HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ QUẢN LÝ, ĐẦU TƯ KINH DOANH VỐN NHÀ NƯỚC

Giải pháp quản lý, nguồn thu từ vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

Giải pháp quản lý, nguồn thu từ vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp

(Tài chính) Với vai trò là nòng cốt, chủ lực của nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nước luôn được quan tâm, hỗ trợ trên mọi phương diện. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp nhất định thì khu vực này giờ đây đang bộc lộ nhiều bất cập, gây thất thoát và lãng phí vốn Nhà nước. Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp thiết về tăng cường quản lý nguồn thu từ vốn Nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp.
Bàn về phạm vi đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp

Bàn về phạm vi đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp

(Tài chính) Để nâng cao hiệu quả nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, một trong những yêu cầu đặt ra là cần phải xác định rõ được những ngành, lĩnh vực Nhà nước không tham gia hoặc tham gia ở mức độ nhất định, những lĩnh vực Nhà nước cần giữ vốn và đẩy nhanh những lĩnh vực cần thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Bài viết bàn về phạm vi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp…
Luật mới giúp bảo toàn, phát huy hiệu quả nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Luật mới giúp bảo toàn, phát huy hiệu quả nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp

(Tài chính) Dự thảo Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh dự kiến sẽ được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII vào tháng 10/2014. Với 7 Chương, 63 Điều, dự thảo Luật sẽ khắc phục những bất cập đang tồn tại trong quản lý, đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; đồng thời, tuân thủ nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường, bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế theo Hiến pháp và pháp luật.
Hành lang pháp lý về quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước

Hành lang pháp lý về quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước

(Tài chính) Việc điều chỉnh thể chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo cam kết hội nhập và thông lệ quốc tế không chỉ ứng phó với đòi hỏi từ bên ngoài, mà còn là cơ hội để đẩy mạnh cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Trên cơ sở khái quát thực trạng triển khai pháp luật về quản lý, đầu tư kinh doanh vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, bài viết đề xuất số giải pháp hoàn thiện trong thời gian tới.
Quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước: Nhìn từ mô hình SCIC

Quản lý, đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước: Nhìn từ mô hình SCIC

(Tài chính) SCIC ra đời trước yêu cầu cải cách kinh tế nói chung và cải cách doanh nghiệp nhà nước nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Những kết quả SCIC đạt được trong đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, thực hiện đầu tư vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đã và đang góp phần đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu doanh nghiệp, bảo toàn và phát huy nguồn vốn nhà nước…
Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị

Quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Thực trạng và một số kiến nghị

(Tài chính) Làm thế nào để quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh là vấn đề "nóng" từ nghị trường Quốc hội đến đông đảo dư luận trong suốt thời gian qua. Với thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp hiện nay đang đặt ra yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ từ hành lang pháp lý đến công tác quản lý, điều hành và sử dụng nguồn vốn này để đem lại hiệu quả cao nhất.