Tối ưu được nguồn lực, triển khai giải pháp quản lý hiệu quả, thực chất, sáng tạo là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng trong bối cảnh hiện nay.
Nâng cao năng suất nâng cao chất lượng sản phẩm là xu thế tất yếu trong quá trình toàn cầu hoá với sự cạnh tranh gay gắt. Trong bối cảnh dịch COVID-19 vừa qua đã có tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thì việc thúc đẩy nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm lại càng bức thiết hơn bao giờ hết.
Năm 2022, một trong những nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh Ninh Thuận đề ra là tiếp tục thực hiện duy trì, cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN ISO 9001:2015 đối với 106 cơ quan, đơn vị.
Muốn phát triển nhanh, bền vững nhất định phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, từng ngành, trong đó mấu chốt là chính tại doanh nghiệp và từng sản phẩm của doanh nghiệp đó.
Các doanh nghiệp (DN) tham gia Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021–2030 sẽ tiếp tục được hỗ trợ về tài chính.
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Tạp chí Tài chính giới thiệu một số hình ảnh nổi bật tại Hội nghị.
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc phát triển lực lượng lao động chất lượng cao là vấn đề sống còn của doanh nghiệp, bởi đây là yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm. Do đó, áp dụng mô hình nhóm huấn luyện (TWI) là chìa khóa phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.