NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Nâng cao năng suất, chất lượng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp

Nâng cao năng suất, chất lượng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp

Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng.
6 yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng

6 yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là điều tất yếu đối với cộng đồng doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trên thương trường. Để làm được điều đó, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa là yếu tố then chốt quyết định năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Điểm nhấn trong thúc đẩy năng suất chất lượng tại các địa phương

Điểm nhấn trong thúc đẩy năng suất chất lượng tại các địa phương

Ban điều hành Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” cho biết, Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được các địa phương quan tâm triển khai mạnh mẽ. Theo thống kê, đến năm 2019, đã có 500 lượt doanh nghiệp áp dụng các hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng; áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam, quy chuẩn Việt Nam; chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn, hợp quy…
Tăng cường đào tạo chuyên gia năng suất chất lượng

Tăng cường đào tạo chuyên gia năng suất chất lượng

Ngày 31/8/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1322/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030. Chương trình đặt ra các mục tiêu đào tạo, chứng nhận đạt tiêu chuẩn cho các chuyên gia năng suất chất lượng từng giai đoạn 2021-2025, 2026-2030.
Hạn chế 85% rủi ro nhờ áp dụng ISO 22000:2018

Hạn chế 85% rủi ro nhờ áp dụng ISO 22000:2018

Mô hình Hệ thống quản lý rủi ro trong lĩnh vực an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 31000:2018 tích hợp tiêu chuẩn ISO 22000:2018 tại Công ty TNHH MTV Sản xuất Thương mại Lê Lời đã mang lại hiệu quả cao chỉ sau 5 tháng triển khai thực hiện. Ước tính sơ bộ, Công ty đã hạn chế 85% rủi ro nhờ áp dụng ISO 22000:2018.
Đã có tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về tre

Đã có tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về tre

Ủy ban Kỹ thuật chuyên trách của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) vừa ban hành tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về tre nhằm góp phần tạo nên một thế giới tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người. Theo đó, ISO ban hành tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về tre mang tiêu chuẩn ISO 21625.
Áp dụng công cụ LEAN vào sản xuất - Chìa khóa thành công của một doanh nghiệp cơ khí

Áp dụng công cụ LEAN vào sản xuất - Chìa khóa thành công của một doanh nghiệp cơ khí

Nhờ xác định rõ nguyên nhân gây lãng phí trong các công đoạn sản xuất, Công ty Cổ phần Cơ khí Quang Minh đã triển khai áp dụng thành công công cụ thực hành LEAN vào dây chuyền sản xuất; qua đó, nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí sản xuất thông qua việc loại bỏ các lãng phí ở một số công đoạn sản xuất của công ty này.