(Tài chính) Có độ "vênh" giữa con số nợ xấu trong báo cáo của các tổ chức tín dụng và của Ngân hàng Nhà nước là do từng ngân hàng không thể đánh giá hết rủi ro của những khoản cho vay.
(Tài chính) Trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) (sửa đổi) chiều ngày 29/10, nhiều đại biểu tán thành với những nội dung sửa đổi trong dự án Luật NSNN và cho rằng, dự án Luật lần này được chuẩn bị chu đáo, bám sát thực tế.
(Tài chính) Thủ tục, điều kiện tiến hành, tỷ lệ thông qua, việc ủy quyền, ký kết văn bản,… là những vấn đề doanh nghiệp cần phải lưu ý để tổ chức cuộc họp Hội đồng quản trị (HĐQT) đúng theo quy định của pháp luật.
(Tài chính) Vượt qua nhiều thách thức do lịch sử của 2 tổ chức tham gia hợp nhất để lại, 1 năm sau tái cơ cấu, Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) đã ổn định hoạt động, các chỉ số an toàn tài chính đạt yêu cầu đề ra, đặc biệt bước đầu xây dựng thành công 2 trụ cột chính: nhân lực và công nghệ, làm nền tảng cho sự phát triển bền vững, dài hạn.
(Tài chính) Đối với ngành dự trữ quốc gia, công tác quản lý chất lượng hàng dự trữ quốc gia luôn là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng hàng đầu trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ của ngành. Chất lượng hàng dự trữ quốc gia quyết định mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị, năng lực đáp ứng và hiệu quả công tác quản lý dự trữ quốc gia.
(Tài chính) Da giầy được xem là một trong những thế mạnh của Việt Nam. Không chỉ là một trong những ngành kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn trong những năm qua, các sản phẩm da giầy Việt Nam còn là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Mặc dù đã đạt được một số kết quả khả quan trên thị trường quốc tế, nhưng ngành da giầy Việt Nam trên thực tế vẫn còn nhiều lúng túng trong việc tạo lập một thế đứng vững chắc ngay tại sân nhà.
(Tài chính) Lợi thế lớn nhất của hội nhập là mang lại cho nền kinh tế nguồn lực lớn từ sự hợp tác quốc tế về kiến thức, kinh nghiệm và nguồn vốn. Để hấp dẫn được nguồn vốn này, cần cái nhìn dài hạn và đột phá... mà trước hết phải giải tỏa được tâm lý ngại ngần.
(Tài chính) Nhiều chuyên gia đánh giá, kinh tế vĩ mô 2014 đã ổn định khá vững chắc và đang có xu hướng thêm tích cực. Điều này cùng với một số yếu tố hỗ trợ khác sẽ giúp thị trường chứng khoán tiếp tục hấp dẫn dòng tiền.
(Tài chính) Thị trường vẫn trong xu thế giảm điểm mà chưa thể phục hồi mạnh như thời gian trước. Tuy nhiên, vào thời điểm cuối năm, chứng khoán thường giao dịch sôi động hơn và nhiều doanh nghiệp (DN) mạnh dạn niêm yết trên sàn. Ở giai đoạn tăng trưởng vừa qua, rất nhiều cổ phiếu mới lên sàn đã tăng trưởng mạnh mẽ, nhiều nhà đầu tư (NĐT) tích cực mua vào những cổ phiếu mới chào sàn.