Tiêu điểm ảnh to

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính dạy nghề

Đổi mới cơ chế quản lý tài chính dạy nghề

(Tài chính) Trong điều kiện quản lý nền kinh tế theo cơ chế thị trường, dạy nghề không chỉ còn là hoạt động mang tính xã hội thuần túy mà nó đã trở thành một loại hàng hóa công cộng đặc biệt. Vì vậy, muốn đảm bảo thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng hàng hóa công cộng thì nhất thiết phải có nguồn lực tài chính để “sản xuất và cung ứng” ra nó.
Bảo hiểm phi nhân thọ: Tiếp tục đà tăng trưởng chậm

Bảo hiểm phi nhân thọ: Tiếp tục đà tăng trưởng chậm

(Tài chính) Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ năm 2013 tiếp tục chịu ảnh hưởng của tình hình khó khăn chung của nền kinh tế trong nước và thế giới. Các dự án lớn trong nước thiếu vốn, chậm triển khai cùng với những khó khăn kéo dài của ngành hàng hải gây ảnh hưởng nặng nề đối với các nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt, hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản.... Thêm vào đó là tình hình nợ phí vẫn rất phổ biến ở nghiệp vụ Bảo hiểm Tàu biển.
Bàn về mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách theo phương thức tập trung

Bàn về mua sắm tài sản, hàng hóa từ ngân sách theo phương thức tập trung

(Tài chính) Việc thí điểm mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung (PTTT) đã được thực hiện từ năm 2008. Qua 6 năm triển khai thí điểm, phương thức này cho thấy sự phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như điều kiện cụ thể tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, phương thức này cũng có nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, Bộ Tài chính đã xây dựng dự thảo hoàn thiện cơ chế mua sắm tài sản nhà nước theo PTTT với nhiều thay đổi so với quy định hiện hành trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành.
Giải pháp đột phá chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ

Giải pháp đột phá chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ

(Tài chính) Chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ khó khăn hơn rất nhiều so với các lĩnh vực kinh doanh khác do có những đặc thù riêng. Để hoạt động chống thất thu thuế trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ thực sự đạt hiệu quả như mong muốn, cần phải áp dụng những giải pháp đột phá nhằm thẳng vào những mắt xích quan trọng nhất của lĩnh vực kinh doanh này.
Làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế?

Làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế?

(Tài chính) Sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay những đô thị hiện đại nói riêng, dù muốn hay không cũng sẽ ít nhiều tác động và làm biến đổi những giá trị cũ – thứ vốn tồn tại và in dấu lâu đời trong chính cơ thể đô thị. Làm thế nào để đảm bảo lợi ích hài hòa, cân xứng giữa bảo tồn và phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi không ít lần dư luận “dậy sóng” trước những chồng chéo trong quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế với các vấn đề bảo tồn di sản, di tích.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát, tiết kiệm và đầu tư tại Việt Nam (phần 2)

Mối quan hệ giữa tăng trưởng, lạm phát, tiết kiệm và đầu tư tại Việt Nam (phần 2)

(Tài chính) Trong số 2 (592) 2014, Tạp chí Tài chính đã đăng tải các phương trình dự báo lạm phát tăng trưởng và các phân tích xung quanh vấn đề đó. Trong kỳ này, Tạp chí Tài chính tiếp tục đăng những đề xuất của tác giả sau công trình nghiên cứu mối quan hệ giữa lạm phát – tăng trưởng – đầu tư nhằm xây dựng chính sách quản lý tổng cầu ở Việt Nam.
Cải cách  để hỗ trợ doanh nghiệp

Cải cách để hỗ trợ doanh nghiệp

(Tài chính) Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong thủ tục hải quan, thể hiện tâm thế cùng doanh nghiệp (DN) vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất; Đồng thời, vận hành VNACCS/VCIS đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng… là những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Hải quan năm 2014...
Vững tin để phát triển

Vững tin để phát triển

(Tài chính) Nền kinh tế dự báo vẫn còn khó khăn nhưng sẽ mở ra nhiều cơ hội mới, tạo động lực cho thị trường bảo hiểm Việt Nam bứt phá. Tuy nhiên, cơ hội chỉ dành cho những doanh nghiệp (DN) uy tín và thực sự quan tâm đến lợi ích của khách hàng.