(Tài chính) Trong năm 2015 và một số năm tiếp theo, kinh tế nước ta đan xen cơ hội và triển vọng tích cực với khó khăn, thách thức - phân tích của chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong.
(Tài chính) Ngày 10/11/2014, Chính phủ ban hành Nghị định 102/2014/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai, thay thế cho Nghị định 105/2009/NĐ-CP. Nghị định mới có nhiều quy định cụ thể, rõ ràng hơn đối với từng hành vi vi phạm, bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả, các hành vi vi phạm mới với mức phạt tiền cao hơn.
(Tài chính) Chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về xây dựng Nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận vì mục đích hòa bình và đáp ứng nhu cầu cấp thiết của phát triển kinh tế đã nhận được sự đồng thuận lớn của dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng và có đánh giá đa chiều về những tác động đến đời sống người dân…
(Tài chính) Bài học rút ra là muốn không phá giá thì đừng để áp lực phá giá gia tăng, và khi đã để áp lực phá giá gia tăng đủ lớn thì tốt nhất là hãy phá giá ở thế chủ động.
(Tài chính) “Tiếp nhận, xử lý nợ, tài sản loại trừ khỏi giá trị doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thông thoáng hơn” là những kỳ vọng mở ra khi Bộ Tài chính lấy ý kiến dự thảo thay thế Thông tư 38/2006/TT-BTC. Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) sẽ có thêm lực đẩy mới trong xử lý nợ, tham gia tái cơ cấu doanh nghiệp khi những quy định mới đi vào cuộc sống…
(Tài chính) Với nhiều nỗ lực thay đổi tư duy, quan điểm và hành động, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã và đang đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên nhiều lĩnh vực, song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần khắc phục.
(Tài chính) Kinh tế vẫn luôn là một chủ đề được quan tâm bậc nhất đối vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống thường nhật của người dân. Cứ mỗi năm qua, các nhà phân tích lại ngồi xuống và phán đoán điều gì sẽ là quan trọng đối với kinh tế trong năm mới. Dưới đây là 5 câu hỏi đáng được theo dõi nhất trong năm 2015.
(Tài chính) Ngay sau khi Luật Đấu thầu năm 2013 có hiệu lực thi hành (1/7/2014), nhiều trang báo mạng quốc tế đã đánh giá cao và nghi nhận rằng, Luật này đã cơ bản tiệm cận với thông lệ quốc tế, phù hợp với tiến trình cải cách lĩnh vực mua sắm công tại Việt Nam.
(Tài chính) Nâng cao năng suất lao động (NSLĐ) là hướng đi quan trọng, có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng bền vững, hội nhập và cạnh tranh. Nhưng đây đang là điểm yếu của Việt Nam khi NSLĐ được xếp ở nhóm thấp nhất của chu vực châu Á - Thái Bình Dương. Cần phải làm những gì để cải thiện tình trạng này?
(Tài chính) Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là một trong 3 trụ cột trong tái cơ cấu nền kinh tế, nhưng quá trình tái cơ cấu loại hình doanh nghiệp này hiện nay vẫn còn diễn ra chậm, kết quả đạt được còn hạn chế. Nguyên nhân là do những điểm nghẽn, những khó khăn vướng mắc về cơ chế, chính sách và trong chính nội tại các doanh nghiệp chưa được giải quyết.