OPEC sẽ trừng phạt thành viên nếu bán tháo dầu
Nhiều chuyên gia cho rằng, thị trường dầu thô đang gặp phải sức ép mạnh mẽ từ OPEC, khi tố chức này gửi thông điệp sẽ trừng phạt mạnh mẽ nếu xảy ra việc bán tháo dầu một cách ồ ạt. Trong khi đó, các nước xuất khẩu dầu mỏ cho rằng họ đã tuân thủ thỏa thuận cắt giảm việc khai thác một cách tuyệt đối.
Trên thực tế, các nước OPEC đã đạt được thỏa thuận cắt giảm 1,8 triệu thùng mỗi ngày trong tổng sản lượng khai thác dầu mỏ từ 11 quốc gia trên thế giới. Thỏa thuận này cho thấy nỗ lực của Opec trong việc kích tăng giá dầu và giảm bớt các kho dự trữ dầu thô đang có nguy cơ tràn.
Khi liên minh thống nhất nhóm các nhà sản xuất dầu thô độc lập có những xung đột tại hội nghị dầu khí Cera Week hàng năm thì giá dầu thô đã tăng mạnh lên mức hơn 50 USD một thùng.
Ả- Rập là một trong số những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu trên thế giới có một thời đã tuyên thệ chống thỏa thuận cắt giảm dầu mỏ bằng bất cứ giá nào. Nhưng ngay tại hội nghị dầu khí này, Ả – Rập đã đồng ý cắt giảm sản lượng khai thác của một nước chiếm thị phần khai thác dầu lớn nhất thế giới và tỏ ra thất vọng về việc cắt giảm sản lượng khai thác của Nga, Iraq và một vài nước khác.
Ông Khalid Al-Falih Bộ trưởng năng lượng Ả- Rập đồng thời cũng cảnh báo: “Chúng tôi sẽ không đảm bảo việc đầu tư của các nước bằng chi phí của chính chúng tôi và việc mở rộng thỏa thuận thêm sáu tháng nữa có thể phụ thuộc vào sự tuân thủ của các bên liên quan trong nửa đầu năm nay” tại hội nghị dầu mỏ Cera Week.
Cảnh báo của ông xảy ra khi các giàn khoan của Mỹ, đặc biệt ở những bang Permian Basin thuộc Bắc Mỹ, họ đã tăng sản lượng khai thác dầu đồng thời đẩy các kho dự trữ dầu thô của Mỹ lên mức cao kỷ lục và đang làm phá vỡ kế hoạch giảm tồn kho toàn cầu của OPEC.
Bà Helima Croft, người đứng đầu toàn cầu về chiến lược hàng hóa tại RBC Capital Marketscũng nói thêm: “Vì vậy, bây giờ chúng tôi phải kiềm chế cơn bão nguy cơ tràn dầu kinh hoàng này ngay bây giờ”.
Các vấn đề phức tạp hơn khi Bộ trưởng Bộ dầu mỏ Iraq cho biết tại hội nghị dầu mỏ Cera Week hôm thứ Ba “Iraq có thể tăng sản lượng khai thác trong nửa sau của năm 2017 lên 5 triệu thùng mỗi ngày”. Vì nếu tăng sản lượng khai thác sẽ gây ra những dấu hiệu đỏ bởi trước đó Iraq đã cam kết giảm sản lượng xuống 4,35 triệu thùng mỗi ngày trong 6 tháng đầu năm 2017.
OPEC trong lúc điều phối cắt giảm sản lượng khi không có cách nào khác nên sẽ cho phép Iraq tăng sản lượng khai thác lên 500.000 nghìn thùng mỗi ngày. Điều này cho thấy mặc dù Iraq đang phải chi tiền cho cuộc chiến chống lại đội quân ISIS nhưng đã quay trở lại đáng kinh ngạc trong việc sản xuất dầu.
Trong khi tình trạng không thống nhất của OPEC đang là gánh nặng lên thị trường nhưng về cơ bản nó không tồi như họ vẫn nghĩ. Các kho dự trữ dầu thô của Mỹ vẫn giữ ở mức cao kỷ lục, nhưng các kho dự trữ của Nhật và châu Âu đang giảm bớt đi.
Tại Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2017, Petrolimex đã điều chỉnh giá dầu 3 lần dựa trên thực tiễn diến biến giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới trong chu kỳ tính giá.
Theo đó, giá xăng từ ngày 04/01 đến ngày 18/02 giá xăng tăng từ 18,440 đồng/lít lên 18,790 đồng/ lít, tăng 350 đồng/lít; ngày 06/03 giá xăng có xu hướng giảm nhẹ xuống còn 18,720 đồng/lít. Giá dầu lần lượt tăng từ 11,520 đồng/lít ngày 04/01 lên 11,720 đồng/lít ngày 18/02 và đạt 11.770 đồng/lít tăng 250 đồng/lít.
Dựa trên tình hình thế giới khi Opec cắt giảm 1,8 triệu thùng mỗi ngày sản lượng khai thác dầu của 11 nước xuất khẩu dầu trên thế giới để kích giá dầu. Giá dầu mặc đã tăng lên mức trên 50 USD một thùng thì đây vẫn chưa phải là giá dầu mong đợi của OPEC. Vì thế, giá xăng dầu trong nước được dự báo sẽ không tăng trong thời gian tới.
Khi liên minh thống nhất nhóm các nhà sản xuất dầu thô độc lập có những xung đột tại hội nghị dầu khí Cera Week hàng năm thì giá dầu thô đã tăng mạnh lên mức hơn 50 USD một thùng.
Ả- Rập là một trong số những quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu trên thế giới có một thời đã tuyên thệ chống thỏa thuận cắt giảm dầu mỏ bằng bất cứ giá nào. Nhưng ngay tại hội nghị dầu khí này, Ả – Rập đã đồng ý cắt giảm sản lượng khai thác của một nước chiếm thị phần khai thác dầu lớn nhất thế giới và tỏ ra thất vọng về việc cắt giảm sản lượng khai thác của Nga, Iraq và một vài nước khác.
Ông Khalid Al-Falih Bộ trưởng năng lượng Ả- Rập đồng thời cũng cảnh báo: “Chúng tôi sẽ không đảm bảo việc đầu tư của các nước bằng chi phí của chính chúng tôi và việc mở rộng thỏa thuận thêm sáu tháng nữa có thể phụ thuộc vào sự tuân thủ của các bên liên quan trong nửa đầu năm nay” tại hội nghị dầu mỏ Cera Week.
Cảnh báo của ông xảy ra khi các giàn khoan của Mỹ, đặc biệt ở những bang Permian Basin thuộc Bắc Mỹ, họ đã tăng sản lượng khai thác dầu đồng thời đẩy các kho dự trữ dầu thô của Mỹ lên mức cao kỷ lục và đang làm phá vỡ kế hoạch giảm tồn kho toàn cầu của OPEC.
Bà Helima Croft, người đứng đầu toàn cầu về chiến lược hàng hóa tại RBC Capital Marketscũng nói thêm: “Vì vậy, bây giờ chúng tôi phải kiềm chế cơn bão nguy cơ tràn dầu kinh hoàng này ngay bây giờ”.
Các vấn đề phức tạp hơn khi Bộ trưởng Bộ dầu mỏ Iraq cho biết tại hội nghị dầu mỏ Cera Week hôm thứ Ba “Iraq có thể tăng sản lượng khai thác trong nửa sau của năm 2017 lên 5 triệu thùng mỗi ngày”. Vì nếu tăng sản lượng khai thác sẽ gây ra những dấu hiệu đỏ bởi trước đó Iraq đã cam kết giảm sản lượng xuống 4,35 triệu thùng mỗi ngày trong 6 tháng đầu năm 2017.
OPEC trong lúc điều phối cắt giảm sản lượng khi không có cách nào khác nên sẽ cho phép Iraq tăng sản lượng khai thác lên 500.000 nghìn thùng mỗi ngày. Điều này cho thấy mặc dù Iraq đang phải chi tiền cho cuộc chiến chống lại đội quân ISIS nhưng đã quay trở lại đáng kinh ngạc trong việc sản xuất dầu.
Trong khi tình trạng không thống nhất của OPEC đang là gánh nặng lên thị trường nhưng về cơ bản nó không tồi như họ vẫn nghĩ. Các kho dự trữ dầu thô của Mỹ vẫn giữ ở mức cao kỷ lục, nhưng các kho dự trữ của Nhật và châu Âu đang giảm bớt đi.
Tại Việt Nam, từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2017, Petrolimex đã điều chỉnh giá dầu 3 lần dựa trên thực tiễn diến biến giá xăng dầu thành phẩm trên thị trường thế giới trong chu kỳ tính giá.
Theo đó, giá xăng từ ngày 04/01 đến ngày 18/02 giá xăng tăng từ 18,440 đồng/lít lên 18,790 đồng/ lít, tăng 350 đồng/lít; ngày 06/03 giá xăng có xu hướng giảm nhẹ xuống còn 18,720 đồng/lít. Giá dầu lần lượt tăng từ 11,520 đồng/lít ngày 04/01 lên 11,720 đồng/lít ngày 18/02 và đạt 11.770 đồng/lít tăng 250 đồng/lít.
Dựa trên tình hình thế giới khi Opec cắt giảm 1,8 triệu thùng mỗi ngày sản lượng khai thác dầu của 11 nước xuất khẩu dầu trên thế giới để kích giá dầu. Giá dầu mặc đã tăng lên mức trên 50 USD một thùng thì đây vẫn chưa phải là giá dầu mong đợi của OPEC. Vì thế, giá xăng dầu trong nước được dự báo sẽ không tăng trong thời gian tới.