Keppel Land, Frasers, WHA, Central Retail… là những tên tuổi ngoại đã và sẽ tìm kiếm cơ hội mua bán sáp nhập (M&A) ở các phân khúc bất động sản thương mại, nhà ở và công nghiệp.
Quý II nguồn cung nhà ở sẽ có sự thay đổi, riêng phân khúc bất động sản nhà ở sẽ có khoảng 27.500 sản phẩm. Nhu cầu thị trường vẫn rất cao nhưng thanh khoản không có nhiều cải thiện bởi thu nhập giảm, lãi suất và giá nhà quá cao.
Trong bối cảnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp trong năm 2022 thì với tâm lý sẵn sàng “sống chung” với dịch, việc phủ rộng tiêm chủng vắc-xin cùng nhiều lực đẩy, thị trường BĐS nhà ở vẫn sẽ lạc quan, đầy triển vọng.
Theo chuyên gia, với những khó khăn trong việc kiểm soát dịch bệnh của các nước trên thế giới và Việt Nam cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm thì nguồn tiền trong nền kinh tế vẫn còn. Do vậy, đầu tư vào chứng khoán và bất động sản nhà ở sẽ là chiều hướng của “sóng” đi lên trong 2022 – 2023.
Thị trường bất động sản nhà ở được kỳ vọng phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022 với bối cảnh nguồn cung dồi dào cũng như những tác động của dịch COVID-19 giảm dần.
Thị trường bất động sản nhà ở được kỳ vọng sẽ bước vào thời điểm thuận lợi từ năm 2022 với nguồn cung đang dần hồi phục nhờ nới lỏng pháp lý, trong khi nguồn cầu cũng được thúc đẩy mạnh mẽ bởi sự phục hồi trên diện rộng.
Sau một quý gián đoạn bởi giãn cách xã hội, thị trường bất động sản nhà ở dự kiến nhanh chóng hồi phục với nguồn cầu mạnh và nguồn cung lớn trong tương lai.
3 yếu tố quan trọng được cho là sẽ thúc đẩy nhu cầu bất động sản (BĐS) nhà ở trong nửa cuối 2021 và năm 2022 bao gồm: Thị trường phục hồi diện rộng, lãi suất vay mua nhà tiếp tục duy trì ở mức thấp và cơ sở hạ tầng được đẩy mạnh.
Dịch Covid-19 diễn ra liên tiếp cùng lệnh hạn chế khách du lịch nước ngoài đã tác động lới tới lĩnh vực nghỉ dưỡng, khách sạn, bán lẻ của Đà Nẵng nhưng BĐS nhà ở, BĐS thương mại và công nghiệp vẫn có điểm sáng.