Công cụ về thuế, phí, lệ phí kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua đại dịch

Công cụ về thuế, phí, lệ phí kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua đại dịch

Trong gần hai năm qua, để khắc phục tác động tiêu cực và giúp nền kinh tế vượt qua thách thức của dịch bệnh, Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục Thuế kịp thời triển khai thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, trong đó một số công cụ về thuế, phí, và lệ phí.
Chưa thực hiện quy định phạt chậm nộp tiền thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021

Chưa thực hiện quy định phạt chậm nộp tiền thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021

Theo quy định tại Nghị định số 126/2020/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Quản lý thuế, đến ngày 30/10, doanh nghiệp (DN) phải nộp đủ 75% tổng tiền thuế thu nhập DN (TNDN) cả năm. Tuy nhiên năm 2021, do không thể tính toán được lợi nhuận cả năm và số thuế phải nộp, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, nhiều DN đang lo lắng sẽ bị phạt chậm nộp nếu ngành Thuế không sửa đổi quy định.
Đảm bảo công khai, minh bạch trong vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện

Đảm bảo công khai, minh bạch trong vận động, tiếp nhận, phân phối nguồn đóng góp tự nguyện

Nghị định số 93/2021/NĐ-CP ngày 27/10/2021 của Chính phủ đã có nhiều quy định cụ thể, chặt chẽ nhằm đảm bảo tính công khai, minh bạch trong vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng nguồn đóng góp tự nguyện. Ông Vũ Đức Hội - Phó vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính) đã có cuộc trao đổi với báo chí xoay quanh nội dung của Nghị định.
Thu tiền thuê đất của Hệ thống đường dây truyền tải điện theo quy định của pháp luật

Thu tiền thuê đất của Hệ thống đường dây truyền tải điện theo quy định của pháp luật

Chính phủ vừa giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các cơ quan có liên quan đề xuất cụ thể thời điểm bắt đầu thu tiền thuê đất đối với Hệ thống đường dây truyền tải điện theo quy định của pháp luật, không chậm quá nửa đầu tháng 6/2022.
Phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60% tổng chi ngân sách

Phấn đấu giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60% tổng chi ngân sách

Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2021-2025 đề ra một trong những chỉ tiêu trong quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên của ngân sách nhà nước (NSNN) là hướng tới giảm dần tỷ trọng chi thường xuyên trong tổng chi NSNN, đảm bảo tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62-63%. Trong tổ chức thực hiện phấn đấu giảm tỷ trọng này xuống khoảng 60% tổng chi ngân sách.