Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Bức tranh kinh tế tháng 11 bên cạnh những điểm sáng liên quan đến xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì vẫn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, theo đó, để hạn chế rủi ro cho quá trình phục hồi kinh tế, vấn đề kiểm soát dịch bệnh và các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô cần được tập trung thực hiện.
Chứng khoán toàn cầu biến động mạnh trước sự xuất hiện của "siêu biến thể" Omicron

Chứng khoán toàn cầu biến động mạnh trước sự xuất hiện của "siêu biến thể" Omicron

Nỗi lo về “siêu biến thể mới” Omicron của COVID-19 đã khiến các nhà đầu tư trên toàn cầu tìm cách giảm thiểu rủi ro trên thị trường tài chính. Các nhà đầu tư đang đưa ra những đánh giá tác động của biến thể này đến sự phục hồi kinh tế toàn cầu và chính sách tiền tệ của các nước.
IMF: Trung Quốc bất ổn từ những lỗ hổng tài chính

IMF: Trung Quốc bất ổn từ những lỗ hổng tài chính

Quỹ tiền tệ Quốc tế khuyến nghị, chính sách tiền tệ của Trung Quốc nên có sự điều chỉnh trong bối cảnh lạm phát tăng cao và nền kinh tế còn trì trệ, liên quan đến các nguồn lực không được sử dụng.
Dữ liệu lớn hỗ trợ hiệu quả trong xây dựng chính sách tiền tệ tại các ngân hàng trung ương

Dữ liệu lớn hỗ trợ hiệu quả trong xây dựng chính sách tiền tệ tại các ngân hàng trung ương

Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn tại các ngân hàng trung ương (NHTW) ngày càng gia tăng. Nhiều kỹ thuật mới đã được nghiên cứu, triển khai và áp dụng, trong đó có “phân tích dữ liệu lớn” và “trí tuệ nhân tạo”. Việc sử dụng kỹ thuật mới này được kỳ vọng sẽ giúp NHTW nâng cao chất lượng phân tích, dự báo kinh tế, hoạch định chính sách thực hiện tốt hơn các chức năng quan trọng, do nâng cao được chất lượng công tác phân tích, dự báo kinh tế, hoạch định chính sách.
“Cộng hưởng” chính sách tài khoá và tiền tệ giúp kinh tế phục hồi

“Cộng hưởng” chính sách tài khoá và tiền tệ giúp kinh tế phục hồi

Ngày làm việc đầu tiên trong đợt 2, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, tập trung thảo luận tại hội trường Quốc hội về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng để phục hồi kinh tế cần "cộng hưởng" chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ, thúc đẩy hơn nữa các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Điều chỉnh chính sách để phục hồi kinh tế

Điều chỉnh chính sách để phục hồi kinh tế

Người dân đang mong đợi quyết sách của Quốc hội tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XV. Trong đó, có hai quyết sách quan trọng nhất là tới đây cần làm gì để phòng, chống dịch COVID-19 và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Nhấn mạnh điều này tại phiên thảo luận tổ về kinh tế - xã hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Quốc hội cũng sẽ ban hành Nghị quyết nêu rõ hai vấn đề này.
Dư địa hạ lãi suất cho vay

Dư địa hạ lãi suất cho vay

Thời gian tới, chính sách tiền tệ (CSTT) sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch, trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát tốt, bao gồm tăng hạn mức tín dụng, tiếp tục có các biện pháp giảm lãi suất cho vay (LSCV), thậm chí giảm lãi suất điều hành. Việc sử dụng CSTT hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới giới hạn, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thực hiện các giải pháp tài khóa, các cơ chế đặc thù.