Phát triển kinh tế tư nhân nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. Chí Linh, Hải Dương

Phát triển kinh tế tư nhân nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế TP. Chí Linh, Hải Dương

Để thúc đẩy kinh tế Chí Linh (Hải Dương) phát triển một cách nhanh chóng, hiệu quả, bền vững, cần thiết lập một cơ cấu kinh tế hợp lý, có khả năng chuyển đổi một cách linh hoạt. Muốn vậy, cần phát triển kinh tế tư nhân mạnh mẽ hơn bởi nó phân bố rộng khắp, tổ chức đa dạng, hoạt động tích cực trên mọi lĩnh vực, ngành nghề, chuyển đổi linh hoạt. Việc này đòi hỏi nỗ lực của khu vực kinh tế tư nhân cùng sự hỗ trợ và can thiệp tích cực của nhà nước, đặc biệt là các cơ quan quản lý Nhà nước địa phương.
Quảng Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu các ngành kinh tế

Quảng Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu các ngành kinh tế

"Quảng Nam cần phát huy hơn nữa tiềm năng để phát triển Quảng Nam trở thành tỉnh công nghiệp phát triển, mạnh về kinh tế biển. Đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh theo hướng lấy phát triển công nghiệp làm trọng tâm, kinh tế biển là trụ đỡ...". Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương.
Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng bền vững tại Thanh Hoá

Giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng bền vững tại Thanh Hoá

Bài viết nghiên cứu về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2010–2020 trong mối quan hệ phát triển với vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và cả nước. Bằng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh hệ thống cơ sở số liệu thứ cấp của tỉnh Thanh Hoá, bài viết đã chỉ ra những thành công và hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành tại tỉnh Thanh Hoá. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tài chính nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng bền vững tại Thanh Hoá thời gian tới.
Bến Tre đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bến Tre đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bến Tre lần thứ X đã xác định: “Tập trung phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để đẩy nhanh tốc độ phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính vì vậy, Đảng bộ và chính quyền các cấp của địa phương này đang quyết tâm đạt được mục tiêu đã đặt ra.
Giải pháp nâng cao tính bền vững trong phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Giải pháp nâng cao tính bền vững trong phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là tỉnh có sự phát triển rất nhanh, mạnh các khu công nghiệp từ nhiều năm nay. Vấn đề đặt ra đối với tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay không chỉ còn là phát triển nhanh, nâng cao chất lượng hoạt động, mà đã chuyển dần sang phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn. Nhiệm vụ này đòi hỏi phải triển khai nhiều biện pháp đồng bộ, có sự kết hợp giữa cả địa phương và các cơ quan trung ương.
Thúc đẩy chuyển dịch đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Thúc đẩy chuyển dịch đất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

Chuyển dịch đất đai có tầm ảnh hưởng sâu rộng tới mọi mặt đời sống xã hội, đóng góp tích cực trong việc giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an sinh xã hội; tạo thêm nhiều việc làm, ổn định đời sống cho người dân nhờ phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang công nghiệp. Bài viết nghiên cứu về tác động của chuyển dịch đất nông nghiệp đến tăng trưởng và phát triển kinh tế, qua đó gợi mở một số vấn đề nhằm thúc đẩy chuyển dịch đất đai, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại một số nước

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại một số nước

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với nền tảng công nghệ in 3D, internet vạn vật, trí thông minh nhân tạo và công nghệ thực tại ảo đã và đang tạo ra những đột biến về tăng năng suất lao động, đổi mới phương thức sản xuất, đặc biệt biến đổi kinh tế - xã hội.
Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay lại vốn ODA tại các tổ chức tín dụng

Hoàn thiện công tác thẩm định cho vay lại vốn ODA tại các tổ chức tín dụng

Cho vay lại vốn ODA để thực hiện các dự án đầu tư phát triển, góp phần tạo đà tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một nghiệp vụ của tổ chức tín dụng. Thẩm định cho vay là một nội dung quan trọng để các tổ chức tín dụng đưa ra quyết định cho vay đối với dự án ODA. Bài viết đánh giá thực trạng thẩm định cho vay lại vốn ODA tại các tổ chức tín dụng và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác này tại các tổ chức tín dụng, từ đó quản lý tốt nguồn vốn này, thực hiện hiệu quả mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội.