Đề xuất hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc tại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đề xuất hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc tại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư hướng dẫn việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Dự thảo đề xuất hướng dẫn việc hỗ trợ chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho lao động làm việc tại các DNNVV.
Tăng cường đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động tại các khu công nghiệp

Tăng cường đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động tại các khu công nghiệp

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khu vực sản xuất công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Bối cảnh đó dẫn đến nhu cầu về nguồn nhân lực có tay nghề cho các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ngày càng tăng. Vì vậy, việc tăng cường đào tạo nghề để đáp ứng yêu cầu về lao động tại các khu công nghiệp là yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước gắn với hội nhập quốc tế sâu rộng.
Hoàn thiện cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề

Hoàn thiện cơ chế thúc đẩy doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề

Việc tăng cường hợp tác, gắn kết chặt chẽ mối quan hệ hỗ trợ, đồng hành trong đào tạo nghề của doanh nghiệp (DN) và cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã nhận được sự quan tâm rất lớn của các cơ quan quản lý, DN, nhà trường và toàn xã hội. Do đó, hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hiệu quả hơn nữa vào đào tạo nghề nghiệp là vấn đề cần được chú trọng thực hiện.
Hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự

Hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự

Trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh An Giang gửi đến trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XV, Bộ Tài chính đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang chỉ đạo các cơ quan chuyên môn chủ động sử dụng ngân sách địa phương để thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện.
Đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Đào tạo nghề cho người lao động đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 là sự phát triển của công nghệ tự động và trí tuệ nhân tạo, có tác động đến mọi ngành, nghề, lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, công nghiệp 4.0 yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao, trong khi đó nguồn lao động của Việt Nam nói chung, tỉnh Sóc Trăng nói riêng còn thiếu hụt về số lượng và kỹ năng tay nghề. Do đó, việc đào tạo, đào tạo lại nguồn lao động đáp ứng yêu cầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã trở nên cấp bách tại địa phương.
Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19

Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trực tuyến trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19

Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người học thích ứng với bối cảnh dịch bệnh COVID-19, dạy học trực tuyến đang là hướng đi phù hợp để hướng tới chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Tuy nhiên, việc dạy học trực tuyến (E-learning) mới chỉ được triển khai ở Việt Nam từ khi dịch COVID-19 bùng phát, nên vẫn còn một số khó khăn, hạn chế cần sớm có giải pháp để sớm khắc phục.
Đầu tư cơ sở vật chất cho đào tạo nghề để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế

Đầu tư cơ sở vật chất cho đào tạo nghề để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế

Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng và hiệu quả cao là một trong ba đột phá chiến lược để phát triển đất nước. Do đó, để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và các chuyên gia khuyến nghị, cần đầu tư cơ sở vật chất cho đào tạo nghề là 22.970 tỷ đồng, chiếm 0,28% GDP và hỗ trợ cho đào tạo nghề 6.800 tỷ đồng, chiếm 0,08% GDP năm 2021.