Có nên công bố hết dịch COVID-19?

Có nên công bố hết dịch COVID-19?

Tổ chức Y tế thế giới vẫn cảnh báo dịch COVID-19 là tình trạng đại dịch trên toàn cầu, nên việc công bố hết dịch trong nước vẫn cần được cân nhắc cẩn thận.
Đảm bảo kịp thời, đầy đủ quyền lợi an sinh cho người tham gia BHXH, BHYT

Đảm bảo kịp thời, đầy đủ quyền lợi an sinh cho người tham gia BHXH, BHYT

Thời gian qua, ngành Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã triển khai hiệu quả các chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Qua đó, tiếp tục đảm bảo kịp thời, đầy đủ các quyền lợi an sinh cho người tham gia, thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT, BHTN và hỗ trợ cho người lao động, người sử dụng lao động, người dân gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa tài khóa và tiền tệ để tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô là tiền đề để tạo thêm lòng tin của thị trường, nhà đầu tư, cũng như “thúc” doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam “bứt tốc” mạnh mẽ sau một thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước năm 2022

Giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước năm 2022

Tại Nghị quyết số 125/NQ-CP ngày 22/9/2022, Chính phủ đã thống nhất dự thảo Báo cáo của Chính phủ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) về giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID -19.
Kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo an sinh xã hội và hàm ý cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo an sinh xã hội và hàm ý cho Việt Nam

Bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) là chủ trương, nhiệm vụ lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, ổn định kinh tế - xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Trên thực tế, từ nhiều năm nay, các trụ cột ASXH được quan tâm, thể hiện rõ quan điểm phát triển kinh tế gắn với sự tiến bộ và công bằng xã hội. Đặc biệt, trong hai năm qua, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống và sức khỏe của người dân. Trong bối cảnh đó, việc tăng cường, hoàn thiện hệ thống ASXH là yêu cầu cấp thiết. Bài viết khái quát kinh nghiệm về đảm bảo ASXH của Mỹ, Nhật Bản, từ đó rút ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam.
Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong đảm bảo an sinh xã hội

Phát huy vai trò của chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong đảm bảo an sinh xã hội

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động (NLĐ) khi bị mất việc làm, hỗ trợ NLĐ học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ BHTN. Trong hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều NLĐ bị mất việc làm, không có việc làm nhưng không thuộc đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp. Để phát huy tính ưu việt của chính sách BHTNcũng như thực hiện các chính sách an sinh xã hội của cấp có thẩm quyền, cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH) đã thực hiện tốt vai trò đảm bảo an sinh xã hội cho NLĐ và người sử dụng lao động thông qua việc giảm đóng vào Quỹ BHXH và chi hỗ trợ từ nguồn Quỹ BHTN đảm bảo kịp thời, đúng quy định.