Chuyển đổi số - giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Chuyển đổi số - giải pháp phát triển bền vững doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Những năm gần đây, quá trình chuyển đổi số trong các doanh nghiệp Việt Nam (DNVN) tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất lao động và có cạnh tranh bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Cuộc khủng hoảng COVID-19 một lần nữa nâng cao tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các DNVN, khẳng định rõ đây là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản là lựa chọn tất yếu

Chuyển đổi số trong lĩnh vực bất động sản là lựa chọn tất yếu

Công nghệ số và chuyển đổi số không còn là nhu cầu, sự lựa chọn, mà là yếu tố bắt buộc để giúp doanh nghiệp bất động sản (BĐS) vượt qua những khó khăn trong bối cảnh hiện nay. Đồng thời, là cơ sở để xây dựng và phát triển thị trường BĐS chuyên nghiệp, lành mạnh và bền vững.
Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa tài khóa và tiền tệ để tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô là tiền đề để tạo thêm lòng tin của thị trường, nhà đầu tư, cũng như “thúc” doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam “bứt tốc” mạnh mẽ sau một thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chấn chỉnh công tác quản lý hàng hóa của doanh nghiệp kinh doanh hàng không

Chấn chỉnh công tác quản lý hàng hóa của doanh nghiệp kinh doanh hàng không

Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 3876/TCHQ-GSQL gửi Cục Hải quan TP. Hà Nội và Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh về việc chỉ đạo các Chi cục Hải quan trực thuộc lập biên bản xử lý vi phạm đối với doanh nghiệp (DN) kinh doanh kho nếu để xảy ra trường hợp hàng hóa đưa ra khỏi kho hàng không mà chưa có thông tin đủ điều kiện qua khu vực giám sát trên Hệ thống giám sát tự động (VASSCM).
Doanh nhân, doanh nghiệp tạo nguồn lực phát triển kinh tế tư nhân

Doanh nhân, doanh nghiệp tạo nguồn lực phát triển kinh tế tư nhân

Qua triển khai thực hiện Chương trình hành động số 45 của Ban Chấp hành (BCH) Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp thực hiện Nghị quyết số 10 của BCH Trung ương Đảng khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân của tỉnh tiếp tục được củng cố và hoàn thiện, nhất là thực hiện đạt và vượt 3/3 chỉ tiêu quan trọng mà Chương trình hành động số 45 đề ra.
Xuất khẩu 9 tháng tăng trưởng trong khó khăn

Xuất khẩu 9 tháng tăng trưởng trong khó khăn

Hiện đã bước vào quý cuối cùng của năm 2022, đây là quãng thời gian mà các doanh nghiệp (DN) đang bước vào chu kỳ tăng tốc để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của năm. Đối với lĩnh vực xuất khẩu, từ đầu năm đến nay, trong bối cảnh thuận lợi và thách thức đan xen, nhưng kết quả chung vẫn có sự tăng trưởng khá.
Thêm “trợ lực” để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Thêm “trợ lực” để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Thời gian qua, vấn đề kết nối giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước với các tập đoàn đa quốc gia không mới nhưng luôn là vấn đề nóng. Làm sao để các doanh nghiệp nội trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho cho các tập đoàn đa quốc gia vẫn là bài toán khó.