Mặc dù kế hoạch mở cửa lại của Việt Nam không thực sự tham vọng như các quốc gia láng giềng trong khu vực, song ngành du lịch Việt Nam bắt đầu phục hồi chậm chạp.
Theo tin từ Tổng cục Du lịch, 34,5 tỷ đồng là số tiền đã được các địa phương hỗ trợ cho 9.294 hồ sơ đủ điều kiện của hướng dẫn viên du lịch bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Nhà Triển lãm Việt Nam, sau một tháng hoạt động tại World Expo 2020 Dubai, đã và đang nhận được sự quan tâm từ bạn bè và truyền thông quốc tế, thu hút hàng nghìn lượt khách tham quan mỗi ngày.
Giai đoạn đầu và giữa đại dịch, người ta bàn về khủng hoảng, nguy cơ, phục hồi. Nhưng tới lúc này, có thể khẳng định phía cuối con đường hoàn toàn không phải là sự “hồi phục”. Đại dịch đã và sẽ khiến ngành Du lịch thay đổi một cách toàn diện, bản chất, lâu dài. Vấn đề đặt ra với ngành du lịch Việt Nam lúc này là các thành tố trong tam giác chính quyền - doanh nghiệp - khách du lịch đã chuẩn bị sẵn sàng cho sự dịch chuyển toàn diện đó hay chưa?
Ngày 2/11, Chính phủ đã đồng ý chủ trương về lộ trình thí điểm đón khách du lịch quốc tế theo đề xuất của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tại Tờ trình số 272/TTr-BVHTTDL.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10/2021 ước tính đạt 357,9 nghìn tỷ đồng tăng 18,1% so với tháng trước và giảm 19,5% so với cùng kỳ năm trước. Vận tải hành khách tháng 10/2021 ước tính đạt 120,6 triệu lượt khách vận chuyển, tăng 47,2% so với tháng trước và luân chuyển 3,5 tỷ lượt khách.km, tăng 41,6%.
Hơn hai tuần qua, Nghị quyết 128 của Chính phủ ban hành quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” đã tạo tâm thế mới cho các địa phương thống nhất với nhau điều kiện, tiêu chuẩn trong mở cửa phục hồi kinh tế nói chung, du lịch nói riêng. Khôi phục hoạt động du lịch trong giai đoạn bình thường mới cũng là quyết tâm của chính quyền nhiều địa phương có thế mạnh du lịch, có các điểm đến hấp dẫn.
Sau thời gian dài tạm ngừng hoạt động do ảnh hưởng dịch COVID-19, ngành Du lịch Tiền Giang đang chuẩn bị hoạt động trở lại trên cơ sở thích ứng với tình hình mới.̀
Đà Nẵng đưa ra chương trình phục hồi ngành du lịch với 4 nội dung trọng tâm, nhằm từng bước phục hồi hoạt động du lịch, thúc đẩy sự liên kết, hợp tác và cam kết của các doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng trong việc đón du khách trở lại trong điều kiện an toàn mới.
Chính phủ đồng ý giảm 80% tiền ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành đến hết ngày 31/12/2023, đồng thời giao Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan hướng dẫn, tổ chức thi hành.