Phó chủ tịch Fed nhấn mạnh đến việc trong những lần trước đây, các đợt nâng lãi suất cùng với thêm một số đợt nâng lãi suất kỳ vọng đã làm nền kinh tế chững lại theo cách không thể dự đoán trước được.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính Mỹ vừa được công bố, tổng nợ quốc gia của Mỹ đã vượt qua mức 31.000 tỷ USD. Như vậy, về cơ bản, mỗi người dân phải gánh một khoản nợ hơn 93.000 USD. Sự gia tăng của lãi suất trong vài tháng qua - lãi suất huy động vốn của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hiện nằm trong khoảng 3% đến 3,35% - đã đẩy nợ quốc gia tăng lên nhanh chóng.
Trong những ngày gần đây, truyền thông quốc tế đã có nhiều bài viết đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2022 là rất khả quan, coi đây là minh chứng điển hình cho thấy các chính sách của Chính phủ đang phát huy hiệu quả.
Theo TS. Nguyễn Trí Hiếu, “Mỹ hắt hơi thế giới cũng cảm lạnh” đã đúng trong bối cảnh Fed tăng lãi suất, tác động đến chính sách tiền tệ của các quốc gia, đòi hỏi sự linh hoạt về tỷ giá và lãi suất.
Các chuyên gia kinh tế phân tích, sau động thái Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, dòng vốn FDI vào Việt Nam có thể sẽ không chịu ảnh hưởng quá lớn. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để chúng ta tranh thủ việc dịch chuyển các dòng vốn đầu tư.
Gần đây đã xuất hiện không ít lo lắng về khả năng dòng vốn bị rút ra khi Fed điều chỉnh nâng lãi suất cơ bản đồng USD, tuy nhiên các chuyên gia khẳng định không quá lo ngại về vốn ngắn hạn.
Mới đây, một loạt ngân hàng trung ương từ châu Á đến châu Âu đã công bố quyết định tăng lãi suất cơ bản để kiềm chế lạm phát, sau hành động tương tự của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).