Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 do Bộ Lao động Mỹ công bố hôm 10/11 cho thấy lạm phát đã hạ nhiệt nhanh hơn hơn dự báo, một tin tức đáng mừng cho người tiêu dùng Mỹ, Ngân hàng Dự trữ Liên bang (Fed) và Nhà Trắng sau nhiều tháng giá cả leo thang dai dẳng.
Đồng USD đang biến động rất nhanh. Theo Chỉ số USD của Ngân hàng Dự trữ Liên bang St Louis, nó đã tăng khoảng 13% vào năm 2022 so với rổ tiền tệ lớn. Đây là mức cao nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 - 2009. Tình thế này buộc nhiều quốc gia châu Á đang phát triển phải tìm cách đưa ra các chính sách tiền tệ linh hoạt nhằm thích ứng.
Ngân hàng Anh (BoE) dự kiến công bố quyết định tăng lãi suất thêm 0,75%, lên mức 3%, mức điều chỉnh lãi suất cao nhất kể từ năm 1989 tại cuộc họp chính sách ngày 3/11.
Năm 2022 là giai đoạn khó khăn với thị trường tài chính nói chung và thị trường kim loại quý nói riêng. Kết thúc 10 tháng của năm, sau khi trải qua nhiều đợt biến động mạnh, giá bạch kim gần như không thay đổi, chỉ giảm nhẹ khoảng 1% về mức 950,9 USD/ounce, trong khi đó, giá bạc “bốc hơi” gần 15% về 19,59 USD/ounce.
Sau cuộc họp chính sách, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo tiếp tục nâng lãi suất thêm 0,75%. Theo đó, lãi suất chuẩn của Ngân hàng Trung ương Mỹ (NHTW) đang dao động ở mức 3,75% - 4%, đây là mức cao nhất kể từ tháng 1/2008.
Những phiên bật mạnh cuối tuần qua (từ ngày 10-14/10) cho thấy VN-Index vẫn đứng vững trong thế “thập diện mai phục”, mang tới kỳ vọng thị trường chứng khoán đã thực sự tạo đáy và đi lên.