Ngày 4/9, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 và các hội nghị liên quan tại Jakarta, Indonesia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva.
Chiều 28/6/2023, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cùng lãnh đạo các vụ, cục thuộc Bộ Tài chính đã có cuộc họp tổng kết với Đoàn công tác Điều khoản IV của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) do ông Paolo Medas làm Trưởng đoàn.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva thông báo các quốc gia giàu đã đạt được mục tiêu phân bổ lại 100 tỷ USD trong các quỹ của tổ chức này để ứng phó với biến đổi khí hậu và tình trạng nghèo đói tại các nước đang phát triển.
Sáng 12/6/2023, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đã tiếp và làm việc với ông Francois Painchaud - Trưởng Đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam.
Khi thời hạn chót cho việc nâng hoặc dừng áp dụng trần nợ đang đến gần, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 11/5 cảnh báo, nếu nước Mỹ vỡ nợ, những hậu quả sẽ nghiêm trọng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết trong một báo cáo công bố hôm thứ Tư rằng căng thẳng toàn cầu có thể làm gián đoạn đầu tư nước ngoài và cuối cùng dẫn đến tổn thất dài hạn 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới.
Trong báo cáo cập nhật về triển vọng tăng trưởng kinh tế, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tiếp tục điều chỉnh giảm dự báo GDP toàn cầu năm nay xuống còn 2,8%.
Quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, các ngân hàng trung ương châu Á có thể cần phải duy trì chính sách tiền tệ “thắt chặt hơn và trong thời gian dài hơn” để chống lại rủi ro lạm phát vẫn còn đe dọa.
Theo ông Daniel Leigh - Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế thế giới, thuộc Vụ Nghiên cứu của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.