Phó Thủ tướng Nga Andrei Belousov dự báo, nền kinh tế Nga có thể suy giảm dưới 3% trong năm nay trong bối cảnh thị trường lao động mạnh mẽ giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng suy thoái do cuộc khủng hoảng tại Ukraine.
Các nước phát triển đang tranh giành để tiếp tục tạo ra năng lượng dựa trên than sau cuộc khủng hoảng Ukraine đã gây ra cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.
Những cuộc khủng hoảng kiểu như hiện nay, nếu không được kiểm soát và để lây lan, sẽ có thể gây tổn hại đến niềm tin của thị trường, gây suy giảm tăng trưởng kinh tế và gây ra bất ổn xã hội.
Theo chuyên gia, Fed tăng lãi suất có thể dẫn đến một số dòng vốn chảy ra ngoài và chi phí đi vay cao hơn đối với khu vực chấu Á, nhưng một cuộc khủng hoảng tài chính toàn diện là khó xảy ra...
Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt từ Nga đang gặp khó khăn, nhất là việc phải chuẩn bị lượng khí đốt dự trữ cho mùa đông tới, nhiều nước châu Âu đã có những chiến lược riêng để ứng phó với những khó khăn liên quan tới nguồn cung năng lượng.
Đà tăng chóng mặt của đồng USD đã khiến thị trường tiền tệ châu Á trải qua quý tồi tệ nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 và tạo ra tình thế khó xử cho các ngân hàng trung ương trong khu vực này.
Trong bối cảnh thế giới có nguy cơ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực lớn, Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres kêu gọi các bên cần phải tăng cường phối hợp và đưa ra các biện pháp tổng hợp, đa chiều.
Bài viết phân tích các chính sách tài khóa đã được các quốc gia sử dụng, đặt trong tương quan so sánh với các giai đoạn lịch sử tương đồng (như khủng hoảng kinh tế thế giới)