Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Tiếp tục phát huy vai trò của chính sách tài khóa để giữ ổn định kinh tế vĩ mô

Các chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa tài khóa và tiền tệ để tiếp tục theo đuổi mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô. Đặc biệt, việc giữ ổn định kinh tế vĩ mô là tiền đề để tạo thêm lòng tin của thị trường, nhà đầu tư, cũng như “thúc” doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này giúp nền kinh tế Việt Nam “bứt tốc” mạnh mẽ sau một thời gian bị “nén lại” do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Ngành Nông nghiệp phấn đấu tăng trưởng GDP vượt chỉ tiêu

Ngành Nông nghiệp phấn đấu tăng trưởng GDP vượt chỉ tiêu

Với việc duy trì tăng trưởng trên tất cả các lĩnh vực, ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2022 đạt từ 2,8 - 3%, cao hơn so với Chính phủ giao 2,5 - 2,8%. Tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản năm 2022 khoảng 55 tỷ USD, cao hơn Chính phủ giao 5 tỷ USD.
Dự báo tình hình kinh tế thế giới quý III và cả năm 2022

Dự báo tình hình kinh tế thế giới quý III và cả năm 2022

Tính đến thời điểm tháng 9/2022, kinh tế toàn cầu trong năm 2022 được điều chỉnh giảm so với các dự báo đưa ra trước đó. Ngân hàng Thế giới dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2022 giảm đáng kể, từ mức 4,1% trong dự báo vào thời điểm đầu năm 2022 xuống còn 2,8% trong dự báo tháng 8/2022.
Chuyển đổi số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Chuyển đổi số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0

Ngày 29/9/2022, trường Đại học Thương mại phối hợp với Học viện Viettel, Trường Đại học Khoa học Ứng dụng IMC Krems - Cộng hoà Áo đồng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Chuyển đổi số trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0”.
Chính sách tài khóa - “điểm tựa” tốt cho phục hồi, phát triển kinh tế

Chính sách tài khóa - “điểm tựa” tốt cho phục hồi, phát triển kinh tế

Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Võ Trí Thành - Chuyên gia kinh tế, Nguyên phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, trong các gói, chương trình hỗ trợ, vai trò của chính sách tài khóa là rất quan trọng. Nó không chỉ thể hiện ở phạm vi, cách thức, quy mô hỗ trợ, mà còn được coi là “điểm tựa” tốt để phối hợp với chính sách tiền tệ cho phục hồi, phát triển kinh tế…