Hiện nay, các nước trên thế giới rất chú trọng việc xử lý rác thải trong đời sống sinh hoạt và hoạt động công nghiệp. Nhiều quốc gia châu Âu và châu Á sử dụng công nghệ và quy trình tiên tiến để xử lý rác thải, thậm chí biến rác thải thành năng lượng.
Trước những thách thức về môi trường toàn cầu, các hoạt động kinh doanh bền vững trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thấy nhu cầu này, Việt Nam và Australia đang tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng và tài nguyên thông qua đối thoại cấp bộ trưởng. Các nhà lãnh đạo sẽ tham gia đối thoại để thúc đẩy các mối quan hệ thương mại, trao đổi thông tin và hợp tác khai thác khoáng sản, năng lượng.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định đánh giá trữ lượng khoáng sản và lệ phí cấp giấy phép hoạt động khoáng sản.
Nhằm đạt được mục tiêu về phát triển bền vững, Chính phủ đã và đang thực hiện các giải pháp cần thiết để chuyển đổi năng lượng quốc gia, trong đó có các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển năng lượng tái tạo. Đặc biệt, Chính phủ cũng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ cấp giấy phép hoạt động điện lực đối với các dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành.
Việt Nam đặt mục tiêu thí điểm sàn giao dịch carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức vào năm 2028. Việc hình thành thị trường carbon giúp nước ta nắm bắt được những cơ hội trong giảm phát thải carbon một cách hiệu quả, tăng khả năng tương thích với các cơ chế định giá carbon quốc tế.
Quy hoạch đa dạng sinh học phải đảm bảo hài hòa giữa bảo tồn và phát triển kinh tế. Do đó, bảo tồn phải "đánh thức" giá trị cảnh quan, tài nguyên đa dạng sinh học để quản lý, khai thác, sử dụng triệt để, bền vững bằng các dịch vụ sinh thái mang lại hiệu quả kinh tế cao.
TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến hết năm 2025, 100% các làng nghề được công nhận, đánh giá, phân loại theo quy định; 100% các làng nghề được công nhận đáp ứng các điều kiện về bảo vệ môi trường.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu ra 3 vấn đề cốt lõi quyết định bản sắc, giá trị, sức sống và uy tín của ASEAN, đó là giữ vững độc lập, tự chủ chiến lược, vươn mình bứt phá trở thành tâm điểm tăng trưởng của khu vực và toàn cầu, và thích ứng ngày càng tốt hơn trước những biến động bên ngoài.
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) nêu rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT của một số bộ, cơ quan ngang bộ.