Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cảnh báo, chi phí vay cao hơn đã góp phần gây ra tình trạng căng thẳng nợ và vỡ nợ trái phiếu ở một số quốc gia châu Á trong vài tháng qua.
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ra đời là tất yếu, được kỳ vọng là xu hướng phát triển mới và là thách thức đối với tiền tệ thế giới. Với xu hướng mới này, những lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn của tiền kỹ thuật số đối với nền kinh tế tài chính đã cản trở sự phát triển của tiền kỹ thuật số ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bài viết này nhằm tìm hiểu các vấn đề cơ bản về xu hướng phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương; phân tích lợi ích và thách thức đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đồng thời trình bày kinh nghiệm phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương ở một số quốc gia trên thế giới. Từ đó, có cơ sở thực tiễn để đưa ra các khuyến nghị trong việc tiếp cận và phát triển tiền kỹ thuật số ở Việt Nam.
Cư dân ở Singapore, Indonesia, Malaysia và Thái Lan và tương lai là cả các nước thành viên ASEAN khác có thể thanh toán hàng hóa và dịch vụ ở các quốc gia của nhau bằng đồng nội tệ, điều có thể thúc đẩy du lịch, chi tiêu của người tiêu dùng và dòng kiều hối. Hệ thống thanh toán xuyên biên giới mới này của khu vực cũng được kỳ vọng sẽ giúp tăng cường hội nhập tài chính giữa các nước khu vực, đưa khối ASEAN đến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.
Trong tháng 6 vừa qua, các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới đã thực hiện số lần tăng lãi suất hàng tháng nhiều nhất từ đầu năm đến nay, gây ngạc nhiên cho thị trường và cảnh báo sẽ thắt chặt hơn nữa khi các nhà hoạch định chính sách vật lộn để giành ưu thế trong cuộc chiến chống lạm phát.
Vai trò của Ngân hàng Trung ương trong việc thúc đẩy tín dụng xanh và xanh hóa ngành Ngân hàng là rất quan trọng. Các công cụ “xanh” của Ngân hàng Trung ương có tiềm năng tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng và tài chính xanh phát triển.
Theo báo cáo mới nhất của Hội đồng Vàng Thế giới công bố cuối tuần qua, trong quý đầu tiên của năm 2023, 228,4 tấn vàng đã được bổ sung vào kho dự trữ toàn cầu.
Mặc dù giá vàng đã tăng mạnh nhưng nhiều ngân hàng trung ương vẫn đang tăng cường mua vàng dự trữ trong bối cảnh rủi ro địa chính trị gia tăng và lạm phát cao.
Trong báo cáo cập nhật về triển vọng tăng trưởng kinh tế, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tiếp tục điều chỉnh giảm dự báo GDP toàn cầu năm nay xuống còn 2,8%.
Quốc hội Nhật Bản hôm 10/3 đã phê chuẩn học giả Kazuo Ueda làm Thống đốc tiếp theo của Ngân hàng Trung ương (BOJ), giao cho ông nhiệm vụ to lớn là giảm thiểu tác dụng phụ của việc nới lỏng tiền tệ kéo dài và chuẩn bị cơ sở cho chiến lược rút lui một khi mục tiêu lạm phát đã đạt được.