Thực hiện đồng bộ chính sách phát triển khí sinh học,  cải thiện chất lượng môi trường

Thực hiện đồng bộ chính sách phát triển khí sinh học, cải thiện chất lượng môi trường

Nhằm hạn chế vấn đề ô nhiễm và phát thải khí nhà kính do chất thải chăn nuôi gây ra, Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi cũng như sử dụng các giải pháp thân thiện với môi trường trong xử lý chất thải chăn nuôi. Trong đó, đáng chú ý là việc áp dụng công nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi để tạo nguồn năng lượng sạch, cải thiện chất lượng môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
Phòng, chống ô nhiễm chất thải nhựa đại dương

Phòng, chống ô nhiễm chất thải nhựa đại dương

Để bảo vệ môi trường biển trước ô nhiễm rác thải nhựa, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 01 điều (Điều 73) quy định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương.
Lan tỏa tinh thần quyết tâm giảm rác thải nhựa đại dương trên toàn bộ đảo của Việt Nam

Lan tỏa tinh thần quyết tâm giảm rác thải nhựa đại dương trên toàn bộ đảo của Việt Nam

Với mục đích góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa đại dương, Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên và An toàn Hạt nhân Cộng hòa Liên bang Đức đã tài trợ cho Việt Nam Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương tại Việt Nam”. Dự án được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chính thức phê duyệt theo Quyết định số 1462/QĐ-BTNMT ngày 02/7/2020. Đây là dự án có quy mô quốc gia đầu tiên được phối hợp thực hiện giữa các bộ, ngành, địa phương và các nhà tài trợ quốc tế.
ASEAN khởi động Dự án Quản lý lưu vực sông tổng hợp

ASEAN khởi động Dự án Quản lý lưu vực sông tổng hợp

Dự án Quản lý lưu vực sông tổng hợp (IRBM) của ASEAN đã được khởi động tại Manila (Philippines), nhằm phát triển những cách thức thiết thực và sáng tạo để các cộng đồng, ngành công nghiệp và chính phủ cùng hợp tác nhằm hồi sinh các dòng sông ở Đông Nam Á.
06 biện pháp bảo vệ môi trường cần làm

06 biện pháp bảo vệ môi trường cần làm

Môi trường sống của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm, không chỉ bởi lượng nguồn tài nguyên đang ngày càng bị khai thác quá mức, mà còn do nhiều loại hình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, thải hóa chất... Để chung tay góp phần giảm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mỗi người cần nâng cao ý thức, trách nhiệm cùng nhau hành động để bảo vệ môi trường sống.
Lộ trình ngăn chặn ô nhiễm nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam

Lộ trình ngăn chặn ô nhiễm nhựa sử dụng một lần ở Việt Nam

Theo một nghiên cứu mới đây của Ngân hàng Thế giới, phần lớn đồ nhựa gây ô nhiễm mặt nước ở Việt Nam là những đồ dùng một lần, có giá trị thấp như túi ni lông, hộp đựng thực phẩm và ống hút. Để giải quyết tình trạng ô nhiễm do những vật dụng này gây ra, Việt Nam cần có lộ trình thúc đẩy các giải pháp thay thế khả thi và cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn.
Những hành động thiết thực bảo vệ môi trường

Những hành động thiết thực bảo vệ môi trường

Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, đất,… đã và đang đe dọa tới cuộc sống của chúng ta. Chính vì vậy, mỗi tổ chức, cá nhân cần có những biện pháp, hành động thiết thực nhất để bảo vệ môi trường.
Kinh tế xanh - Tương lai phát triển của nhân loại

Kinh tế xanh - Tương lai phát triển của nhân loại

Kinh tế xanh đang trở thành một xu thế trên thế giới có thể áp dụng cho tất cả các nền kinh tế nhằm đối phó với các cuộc khủng hoảng hiện tại và ngăn chặn nguy cơ xảy ra các khủng hoảng trong tương lai.
Giải pháp nâng tầm quan trọng của kiểm toán môi trường tại Việt Nam

Giải pháp nâng tầm quan trọng của kiểm toán môi trường tại Việt Nam

Thời gian qua kiểm toán môi trường đóng vai trò rất quan trọng đã từng bước đánh giá công tác quản lý môi trường, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực và dành sự quan tâm đến các khía cạnh về môi trường. Tuy nhiên, kiểm toán môi trường do Kiểm toán Nhà nước thực hiện hiện nay vẫn chủ yếu được lồng ghép trong các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, còn ít các cuộc kiểm toán môi trường mang tính chất kiểm toán hoạt động hoặc được thực hiện một cách độc lập nên kết quả kiểm toán chưa được như kỳ vọng.