Doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, trung thực và minh bạch trong hợp tác với doanh nghiệp Hoa Kỳ; phải đáp ứng các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững.
Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động ngày càng sâu sắc đến các quốc gia, mang lại nhiều cơ hội nâng cao trình độ công nghệ, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi mô hình phát triển bền vững, song cũng đặt ra những thách thức mới. Đối với Việt Nam, bối cảnh kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi đã tạo ra những áp lực đòi hỏi phải đổi mới mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ nói chung và nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức khoa học và công nghệ công lập nói riêng.
Tại Diễn đàn Kinh tế xanh 2023 vừa diễn ra, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, thời gian tới, Việt Nam luôn hướng tới sản xuất xanh, xuất khẩu xanh và năng lượng xanh, ủng hộ và sẽ thực hiện nghiêm các quy định của Liên minh châu Âu (EU) về sản xuất bền vững.
Hơn 10 năm qua, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) thường xuyên phối hợp với các sở giao dịch chứng khoán, tổ chức quốc tế tổ chức các chương trình đào tạo về phát triển bền vững, tăng trưởng xanh tới doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Nhiều doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh đã từng bước chuyển đổi quy trình sản xuất sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, bởi đây là một xu thế tất yếu. Do đó, Chính phủ và thành phố cần có các chính sách hỗ trợ hợp lý làm động lực cho doanh nghiệp tham gia phát triển bền vững.
Các thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tiền tệ Quốc gia đã cùng ngồi với nhau bàn về câu chuyện phát triển Bến Tre theo hướng nào tại Diễn đàn Doanh nghiệp VACOD - Bến Tre về hỗ trợ thúc đẩy doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững.
Bài viết tổng hợp lý thuyết về kế toán chi phí môi trường, đồng thời đánh giá những kết quả đã đạt được và tồn tại trong thực hiện kế toán chi phí môi trường tại các doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số định hướng nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí môi trường, bao gồm: (1) cần chú ý nhiều hơn đến các vấn đề xã hội và quản trị; (2) tiếp cận với các tiêu chuẩn mới về kế toán và báo cáo bền vững; (3) phát triển các chỉ số hiệu suất bền vững có liên quan cho các bên liên quan.
Ngày 15/10, Nam A Bank vinh dự nhận giải thưởng “Top 10 doanh nghiệp xanh và phát triển bền vững” tại “Diễn đàn Kinh tế xanh vì một quốc gia phát triển bền vững".
Tài chính xanh góp phần quan trọng trong việc định hình lại nền kinh tế theo hướng phát triển bền vững. Hiện nay, các quốc gia nhóm nước phát triển và đang phát triển đều triển khai gói phục hồi, chương trình thúc đẩy tài chính xanh và tiếp cận nguồn vốn cho các lĩnh vực tăng trưởng xanh, chống biến đổi khí hậu và phát triển bền vững...
Phát triển năng lượng tái tạo là động lực cho tăng trưởng và phát triển bền vững đất nước. Trong lĩnh vực phát triển năng lượng tái tạo có sự tham gia của nhiều chủ thể với các lợi ích khác nhau. Do đó, việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích giữa các chủ thể này có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo. Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo vẫn còn tồn tại những thách thức, bất hợp lí. Trong phạm vi bài viết, tác giả làm rõ sự cần thiết của việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam, những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo nói riêng và phát triển bền vững đất nước nói chung.