Bài 5: Giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8% giúp phục hồi nền kinh tế

Bài 5: Giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8% giúp phục hồi nền kinh tế

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, PGS.; TS. Nguyễn Anh Phong - Trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) cho biết, trong năm 2022, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống còn 8% được đánh giá là có nhiều tác động tích cực giúp phục hồi nền kinh tế. Do đó, Chính sách giảm thuế GTGT tiếp tục 6 tháng cuối năm 2023 kỳ vọng cũng sẽ giải phóng sức mua, giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
Kinh tế thế giới năm 2021 và kịch bản năm 2022

Kinh tế thế giới năm 2021 và kịch bản năm 2022

Năm 2020, đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến nền kinh tế toàn cầu, sức khoẻ và cuộc sống người dân. Thế giới đã phải thay đổi để thích nghi trước sự bùng phát của đại dịch. Năm 2021, tăng trưởng kinh tế thế giới đã có sự phục hồi mạnh mẽ cho dù chưa thực sự vững chắc. Vắc xin phòng chống COVID-19 được sản xuất và đưa vào sử dụng; các biện pháp giãn cách xã hội được nới lỏng hoặc bãi bỏ; các chính sách kích cầu được thiết kế và triển khai; chuỗi cung ứng được khôi phục đã thúc đẩy sự phục hồi nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên, những rủi ro và thách thức cho nền kinh tế thế giới phía trước vẫn còn rất lớn, đặt nền kinh tế thế giới trước sự bất định khó lường trong năm 2022.
Chiến lược tài chính 2021-2030 vừa phục hồi kinh tế vừa thúc đẩy phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội

Chiến lược tài chính 2021-2030 vừa phục hồi kinh tế vừa thúc đẩy phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội

Chia sẻ tại Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2021 với chủ đề: “Chiến lược tài chính giai đoạn 2021-2030 và các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế Việt Nam”, do Bộ Tài chính tổ chức ngày 16/11, nhiều chuyên gia kinh tế đều có chung nhận định, các chính sách tài khóa của Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030 không chỉ “tiếp sức” cho phục hồi kinh tế sau đại dịch mà còn thúc đẩy phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của đất nước.
“Cộng hưởng” chính sách tài khoá và tiền tệ giúp kinh tế phục hồi

“Cộng hưởng” chính sách tài khoá và tiền tệ giúp kinh tế phục hồi

Ngày làm việc đầu tiên trong đợt 2, Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XV, tập trung thảo luận tại hội trường Quốc hội về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022. Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng để phục hồi kinh tế cần "cộng hưởng" chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ, thúc đẩy hơn nữa các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
Đẩy nhanh tốc độ và quy mô tiêm vắc xin để phục hồi nền kinh tế

Đẩy nhanh tốc độ và quy mô tiêm vắc xin để phục hồi nền kinh tế

Báo cáo kinh tế vĩ mô quý II/2021 của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) công bố chiều 21/7 khuyến nghị đẩy nhanh tốc độ và quy mô tiêm vắc xin phòng Covid-19. Theo VEPR, bao phủ tiêm chủng vắc xin tới 70 - 80% dân số sớm ngày nào thì nền kinh tế sớm phục hồi sớm ngày đó.
Chính sách thuế, phí, lệ phí góp phần tạo động lực phục hồi nền kinh tế

Chính sách thuế, phí, lệ phí góp phần tạo động lực phục hồi nền kinh tế

Ngay khi dịch Covid-19 bùng phát, lan rộng tác động tiêu cực cho nền kinh tế toàn cầu, ngay trong năm 2020, Bộ Tài chính đã chủ động nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền và ban hành theo thẩm quyền các chính sách thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động nền kinh tế.