"Bước đệm" hút vốn ngoại vào chứng khoán Việt Nam

"Bước đệm" hút vốn ngoại vào chứng khoán Việt Nam

Việc đẩy mạnh thoái vốn, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được kỳ vọng sẽ giúp tăng quy mô cho thị trường chứng khoán, đồng thời tạo điều kiện cho nguồn vốn ngoại đổ vào thị trường Việt Nam thời gian tới.
Sau EVFTA, vốn đầu tư gián tiếp sẽ đổ vào ngân hàng

Sau EVFTA, vốn đầu tư gián tiếp sẽ đổ vào ngân hàng

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào lĩnh vực ngân hàng khó tăng sau khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, song nhiều khả năng, thông qua các quỹ đầu tư, sẽ có thêm dòng tiền từ các tập đoàn tài chính nước ngoài đổ vào cổ phiếu nhà băng.
Phân hóa cuộc đua tới Basel II

Phân hóa cuộc đua tới Basel II

Không chỉ có ngân hàng quy mô lớn, mà ngân hàng quy mô nhỏ cũng đang chạy nước rút để tuân thủ Basel II. Tuy nhiên, thách thức đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu để nâng cao hệ số an toàn vốn khiến hơn một nửa số lượng nhà băng chưa thể “về đích” như dự kiến.
Sau khi đánh giá lại, quy mô GDP tăng vọt

Sau khi đánh giá lại, quy mô GDP tăng vọt

Sáng 13/12, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo công bố kết quả đánh giá lại quy mô GDP giai đoạn 2010-2017. Tại cuộc họp báo, lãnh đạo Tổng cục Thống kê cho biết, sau khi đánh giá lại, quy mô GDP tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010-2017. Tuy nhiên, vẫn theo cơ quan thống kê quốc gia, tốc độ tăng GDP hàng năm không có biến động lớn so với số đã công bố.
[Infographics] Các hãng công nghệ "bành trướng" thế giới thương hiệu như thế nào?

[Infographics] Các hãng công nghệ "bành trướng" thế giới thương hiệu như thế nào?

Infographic dưới đây cho thấy quy mô top 100 thương hiệu giá trị nhất trong năm trong năm 2019 so với năm 2001, theo bảng xếp hạng hàng năm Thương hiệu Giá trị Toàn cầu của Interbrand. Chỉ trong một thời gian ngắn, các công ty công nghệ đã "bành trướng" thế giới thương hiệu, thay chỗ một số công ty nổi tiếng nhất toàn cầu.
Phát triển ngân hàng Việt: Quy mô hay tốc độ?

Phát triển ngân hàng Việt: Quy mô hay tốc độ?

Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng năm 2030 đã đặt ra mục tiêu 1-2 ngân hàng nằm trong top 100 ngân hàng lớn nhất khu vực về tổng tài sản vào năm 2020.
Phát triển các sản phẩm mới thu hút đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam

Phát triển các sản phẩm mới thu hút đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam

Hướng tới mục tiêu mở rộng quy mô thị trường cổ phiếu đạt 100% GDP vào năm 2020 và 120% GDP vào năm 2025; quy mô thị trường trái phiếu đạt 47% GDP vào năm 2020 và 55% GDP vào năm 2025; số lượng công ty niêm yết đến năm 2020 tăng 20% so với năm 2017… thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua đã không ngừng phát triển về quy mô, hoàn thiện về cấu trúc; đa dạng các sản phẩm mới nhằm thu hút các nhà đầu tư. Việc làm này đã tiếp sức cho nỗ lực nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, từ “cận biên” lên “mới nổi”; trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng cho nền kinh tế.