RCEP xem xét kết nạp thành viên vào năm 2024

RCEP xem xét kết nạp thành viên vào năm 2024

Ngày 19/10, Ban Thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho biết, công tác sơ bộ nhằm cho phép nhiều nước tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang được tiến hành và các thủ tục kết nạp có thể sẵn sàng vào năm 2024.
Thái Lan hưởng lợi lớn sau một năm RCEP có hiệu lực

Thái Lan hưởng lợi lớn sau một năm RCEP có hiệu lực

Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan Anucha Burapachaisri cho biết, sau một năm Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, kim ngạch thương mại của Thái Lan với các quốc gia thành viên khác trong RCEP đã gia tăng 7,11%, đạt 10 nghìn tỷ bạt (tương đương 300 tỷ USD).
Bài toán tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong Hiệp định RCEP

Bài toán tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong Hiệp định RCEP

Là thành viên của RCEP, việc tuân thủ các quy định chung liên quan đến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, chất lượng hàng hóa là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra không ít thách thức, đòi hỏi phải có giải pháp tổng thể.
Cơ hội mới với đối tác quen

Cơ hội mới với đối tác quen

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN với 5 đối tác đã có các FTA với ASEAN là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
Ban hành Nghị định thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại RCEP

Ban hành Nghị định thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại RCEP

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 129/2022/NĐ-CP thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam tại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện (RCEP) theo AHTN 2022. Qua đó, tiếp tục tạo thuận lợi, thúc đẩy trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước tạo hiệu ứng tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam.
Tối ưu hóa cơ hội từ các FTA

Tối ưu hóa cơ hội từ các FTA

Những năm qua, kinh tế thế giới và Việt Nam đã và đang phải đối mặt với nhiều biến động chưa từng có từ dịch COVID-19, đứt gãy các chuỗi cung ứng, đến xung đột Nga - Ukraine, khủng hoảng năng lượng hay lạm phát lan rộng khắp toàn cầu,… Trong bối cảnh đó, số liệu thống kê vĩ mô cho thấy, các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới đã góp một phần quan trọng làm giảm nhẹ tác động bất lợi, thúc đẩy hoạt động sản xuất và xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước, đóng góp quan trọng cho bảo đảm tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
RCEP giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực

RCEP giúp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi cung ứng khu vực

Tác động thương mại của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với Việt Nam không lớn nhưng việc áp dụng quy tắc xuất xứ thống nhất trong RCEP sẽ giúp doanh nghiệp nước ta có cơ hội tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng khu vực.