Đổi mới công nghệ trong quản lý giám sát thị trường chứng khoán

Đổi mới công nghệ trong quản lý giám sát thị trường chứng khoán

Tốc độ số hóa nhanh chóng và việc sử dụng ngày càng nhiều các công nghệ mới trong lĩnh vực tài chính (Fintech) đã làm thay đổi toàn cảnh thị trường tài chính. Fintech là yếu tố thúc đẩy chính cho thị trường tài chính cạnh tranh và hiệu quả hơn, đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận tài chính cho những đối tượng khó tiếp cận tài chính truyền thống trên toàn thế giới. Fintech phát triển tạo ra những thách thức mới, đòi hỏi các cơ quan quản lý giám sát tài chính cần phải nhanh chóng áp dụng các công nghệ hiện đại để quản lý, giám sát đảm bảo thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng phát triển ổn định, bền vững, minh bạch.
Cần luật định cơ quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền

Cần luật định cơ quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền

Cần xây dựng điều luật quy định về cơ quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền nhằm tạo cơ sở pháp lý hình thành cơ quan chuyên trách thống nhất với thẩm quyền phù hợp trong công tác phòng, chống tội phạm rửa tiền để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ khi đất nước đang hội nhập quốc tế.
Chính sách tài khoá là điểm sáng trong phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Chính sách tài khoá là điểm sáng trong phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội

Chia sẻ với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Đinh Thế Hiển – Chuyên gia kinh tế đánh giá các chính sách tài khóa mà Bộ Tài chính đã đề xuất và triển khai thực hiện trong thời gian qua đã phát huy tác dụng hết sức tích cực, cơ bản hoàn thành được ba mục tiêu chính, đó là: Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo dư địa chính sách tài khóa, kết hợp với chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác, thực hiện tốt mục tiêu kép vừa phòng chống dịch, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an toàn xã hội.
Tôi đã tiếp nhận Bộ Tài chính như thế nào?

Tôi đã tiếp nhận Bộ Tài chính như thế nào?

Đồng chí Lê Văn Hiến đảm nhận cương vị Bộ trưởng Tài chính từ tháng 3/1946 đến tháng 10/1958. Ông là tác giả của bộ sách “Nhật ký của một Bộ trưởng” (NXB Đà Nẵng, 2004) - ghi lại tương đối đầy đủ hoạt động của mình khi giữ cương vị Bộ trưởng Bộ Tài chính của Chính phủ kháng chiến. Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Truyền thống ngành Tài chính (28/8/1945 - 28/8/2022), Tạp chí Tài chính trân trọng giới thiệu bài viết "Tôi đã tiếp nhận Bộ Tài chính như thế nào?" của cố Bộ trưởng Lê Văn Hiến.
Ngành Tài chính kịp thời thực hiện chấn chỉnh ngân sách nhà nước giai đoạn 1945-1950

Ngành Tài chính kịp thời thực hiện chấn chỉnh ngân sách nhà nước giai đoạn 1945-1950

Sau ngày Cách mạng Tháng Tám, tình hình đất nước vô cùng gian nan, ở thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Trong hoàn cảnh đó, dù gặp muôn vàn khó khăn, vất vả, với sứ mệnh huy động mọi nguồn lực tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu khẩn cấp và quan trọng của Chính phủ, góp phần bảo vệ và củng cố chính quyền cách mạng non trẻ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Tài chính Phạm Văn Đồng, Bộ Tài chính đã nhanh chóng triển khai chấn chỉnh ngân sách nhà nước 1945-1950.
Bộ trưởng Hoàng Anh - Người tạo dựng nền móng cơ bản cho sự phát triển của ngành Tài chính

Bộ trưởng Hoàng Anh - Người tạo dựng nền móng cơ bản cho sự phát triển của ngành Tài chính

Trong cuộc đời gần 80 năm cống hiến cho Đảng, cách mạng và dân tộc, dù trên cương vị công tác nào, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hoàng Anh đều tạo được nhiều ấn dấu ấn thành công. Trong lĩnh vực tài chính, ông đã để lại nhiều điều đáng để chúng ta học tập. Nói về công lao, đóng góp của Bộ trưởng Hoàng Anh không thể không nhắc tới 4 quan điểm: Sản xuất; quần chúng; động viên công bằng; tiết kiệm. Đây là các quan điểm tạo nền tảng có giá trị cho phát triển ngành Tài chính.
Ngành Tài chính nỗ lực thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng song hành giai đoạn 1966-1975

Ngành Tài chính nỗ lực thực hiện hai nhiệm vụ quan trọng song hành giai đoạn 1966-1975

Giai đoạn 1966-1975, với những nỗ lực không ngừng, ngành Tài chính đã có các chính sách và biện pháp quản lý tài chính phù hợp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ CNXH ở miền Bắc và huy động tốt nhất nguồn tài chính trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của nước ngoài, tập trung sức người, sức của, mọi nguồn vốn tài chính cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước...
Hiệu quả tích cực từ việc cải tiến các chế độ thu ngân sách nhà nước giai đoạn 1961-1965

Hiệu quả tích cực từ việc cải tiến các chế độ thu ngân sách nhà nước giai đoạn 1961-1965

Đại hội lần thứ III của Đảng xác định tiến hành đồng thời Cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Thực hiện yêu cầu của Đại hội Đảng đề ra là tăng thu để có điều kiện tăng chi trong bối cảnh mới, Nhà nước đã chủ trương tổ chức lại các nguồn thu, đặc biệt là nguồn thu từ kinh tế quốc doanh.
Tăng cường hợp tác ngăn chặn, đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực tài chính

Tăng cường hợp tác ngăn chặn, đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm trong lĩnh vực tài chính

Chiều ngày 17/8/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc và Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đồng chủ trì cuộc làm việc giữa hai Bộ. Tại cuộc làm việc, hai Bộ trưởng đều đánh giá cao công tác phối hợp giữa hai bên trong thời gian qua và mong muốn tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn nữa trong thời gian tới.
Trao đổi về ngành nghề kế toán trong thời đại chuyển đổi số

Trao đổi về ngành nghề kế toán trong thời đại chuyển đổi số

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi nhu cầu sử dụng, chất lượng lao động cung ứng trong các ngành nghề, đặc biệt ngành Kế toán - Kiểm toán. Trong bối cảnh chuyển đổi số, kế toán viên, kiểm toán viên được tạo cơ hội để tự động hóa và loại bỏ các công việc lặp đi lặp lại tốn thời gian, đồng thời tập trung vào công việc có giá trị cao hơn, củng cố vai trò với tư cách là cố vấn tài chính và kinh doanh. Bài viết trao đổi về ngành nghề kế toán trong thời đại chuyển đổi số để duy trì sự phù hợp trong thế giới chuyển đổi kỹ thuật số.