Chính phủ yêu cầu NHNN không thay đổi đột ngột trong chính sách tiền tệ

Chính phủ yêu cầu NHNN không thay đổi đột ngột trong chính sách tiền tệ

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách khác, không tạo ra những biến động mạnh, thay đổi đột ngột ảnh hưởng đến tâm lý thị trường, doanh nghiệp, nhà đầu tư, người dân.
Triển vọng thị trường tài chính toàn cầu năm 2023

Triển vọng thị trường tài chính toàn cầu năm 2023

Năm 2022, thị trường tài chính toàn cầu ghi nhận những biến động mạnh và tăng trưởng chậm lại trong bối cảnh hầu hết các ngân hàng trung ương tăng lãi suất nhằm kiểm soát lạm phát. Trong đó, thị trường chứng khoán toàn cầu ghi nhận xu hướng giảm trước khi phục hồi vào quý IV/2022. Trên thị trường ngoại hối, đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền của các nền kinh tế lớn khác. Năm 2023, trước diễn biến cuộc xung đột vũ trang Nga – Ukraine, chiến lược Zero COVID của Trung Quốc, xu hướng điều hành chính sách tiền tệ và triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục là các yếu tố quyết định tới diễn biến thị trường tài chính toàn cầu.
Nhật Bản cam kết bình ổn thị trường tiền tệ

Nhật Bản cam kết bình ổn thị trường tiền tệ

Ngày 18/10, Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki tuyên bố nước này sẽ thực hiện các biện pháp “thích hợp” để đối phó với biến động trên thị trường ngoại hối. Tuyên bố trên được đưa ra trong bối cảnh đồng yen giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 32 năm so với USD.
Hóa giải áp lực trên thị trường tiền tệ, ngoại hối

Hóa giải áp lực trên thị trường tiền tệ, ngoại hối

Kể từ đầu năm 2022, đặc biệt từ cuối tháng 2/2022, thị trường tiền tệ, ngoại hối của Việt Nam đã chịu một số áp lực từ bên trong và bên ngoài khiến tỷ giá và lãi suất gia tăng. Tuy nhiên, nhờ bối cảnh thuận lợi từ nền tảng vĩ mô vững chắc cũng như sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, thị trường tiền tệ, ngoại hối của Việt Nam vẫn duy trì được sự ổn định. Xu hướng này nhiều khả năng sẽ tiếp tục được duy trì trong nửa cuối năm 2022.
Kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Tại phiên họp của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chiều 12/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình quốc tế, khu vực và trong nước để chủ động phân tích, dự báo, hoàn thiện các phương án, kịch bản chỉ đạo, điều hành , góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
Cơ chế cấp tín dụng góp phần ổn định thị trường tiền tệ

Cơ chế cấp tín dụng góp phần ổn định thị trường tiền tệ

Trả lời chất vấn trước Quốc hội về cơ chế cấp hạn mức tín dụng hàng năm, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, đặt ra kiểm soát tăng trưởng tín dụng là một vấn đề và trên thực tế Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp này từ những năm 2011 và thấy đây là một biện pháp rất hiệu quả trong tổ chức điều hành, đưa thị trường tiền tệ ổn định trở lại.
Kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả tích cực, toàn diện

Kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả tích cực, toàn diện

Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022 nêu rõ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành và sự chung sức, đồng lòng của nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, tình hình kinh tế - xã hội tháng 4/2022 tiếp tục khởi sắc và đạt nhiều kết quả tích cực, khá toàn diện trên các lĩnh vực.