Thông qua kỹ thuật phân tích EFA, hồi quy bội, kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố như: Giá cả và sự giảm giá; Tính tương tác; Quảng cáo; Tính ngẫu hứng; Chất lượng đánh giá; Độ tin cậy và Sự hấp dẫn thị giác có ảnh hưởng tích cực đến đến hành vi mua hàng ngẫu hứng trên các trang thương mại điện tử của giới trẻ tại TP. Hồ Chí Minh. Từ kết quả này, nghiên cứu đề xuất hàm ý quản trị, giải pháp giúp doanh nghiệp có thể tăng hiệu suất bán hàng, tăng doanh số và lợi nhuận dựa vào hành vi mua ngẫu hứng của giới trẻ để phát triển hình thức mua sắm trực tuyến...
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến. Do tính chất đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng tham gia và quy trình chuỗi cung ứng trên nền hạ tầng Internet làm cho TMĐT trở thành một kênh quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, thực tế thời gian qua cho thấy, việc thu thuế đối với kinh doanh thuộc loại hình hoạt động này vẫn còn hạn chế vì nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó, một trong những nguyên nhân là công tác kiểm soát thu thuế mảng này vẫn chưa được chú trọng và đẩy mạnh những giải pháp phù hợp. Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, bài viết cung cấp hệ thống lý luận về thu ngân sách TMĐT và kết quả khảo sát thực trạng cũng như nhận định về công tác kiểm soát nội bộ của mảng này trong nghiên cứu điển hình tại Chi cục thuế Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.
Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 nhấn mạnh, lĩnh vực bán lẻ trực tuyến có hai giai đoạn chính ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, bao gồm giao hàng liên quan đến lượng khí thải carbon của phương tiện giao thông và đóng gói hàng hóa sử dụng túi nylon, bọc bong bóng và đồ nhựa...
Bị các đối thủ mới nổi “hoành hành”, Alibaba quyết định quay trở về tập trung đẩy mạnh “cội nguồn” thương mại điện tử, với chiến lược khai thác những nhà sáng tạo nội dung và cung cấp ưu đãi giá rẻ.
Trong 6 tháng đầu năm, Tổng cục Thuế đã đẩy mạnh kết nối chia sẻ dữ liệu để phục vụ phát triển thương mại điện tử (TMĐT), chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ.
Thời gian qua, ngành Thuế đã chủ động phối hợp với các nhà cung cấp nước ngoài (NCCNN) để tăng cường quản lý và chống thất thu đối với lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử (TMĐT).
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang ngày càng trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp thâm nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới.
Phát triển thương mại điện tử là cơ hội để thúc đẩy nền kinh tế số tạo nền tảng thuận lợi cho việc ứng dụng các mô hình kinh doanh cho các đơn vị trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Tuy nhiên, hoạt động thương mại điện tử tại địa phương này còn nhiều hạn chế, do điều kiện cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho việc mua - bán, thanh toán qua mạng, vốn đầu tư lớn… Những hạn chế này cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động kinh tế số ở tỉnh Hưng Yên phát triển ổn định, bền vững.
Tổng cục Thuế đang thực hiện nhiều giải pháp để quản lý thuế đối với lĩnh vực thương mại điện tử, trong đó đã tổ chức quản lý thuế hiệu quả đối với các nhà cung cấp nước ngoài và thực hiện tiếp nhận thông tin thương mại điện tử trong nước.