Sở Khoa học và Công nghệ Kiên Giang phối hợp với Trung tâm Mã số mã vạch Quốc gia vừa tổ chức hội nghị giới thiệu tài liệu truy xuất nguồn gốc đối với nước mắm Phú Quốc.
Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính, do đó, doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận trong việc xuất khẩu nông sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng để chuẩn bị tốt các điều kiện về vùng trồng, vùng nuôi, cũng như nắm bắt thông tin thị trường xuất khẩu, thích ứng với quy định mới.
Phú Yên là một trong các tỉnh, thành phố đã ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định 100 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc từ năm 2019 và cũng là tỉnh đầu tiên khu vực miền Trung đẩy mạnh triển khai hoạt động này trong năm 2021.
Dự kiến cuối quý IV năm nay, Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa quốc gia sẽ đi vào hoạt động với mục tiêu đến năm 2025 đảm bảo kết nối 100% hệ thống truy xuất nguồn gốc của các bộ, ngành.
Nghiêm cấm chặt phá, vận chuyển, kinh doanh, sử dụng trái pháp luật cây và cành đào, mai từ rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm theo quy định của pháp luật.
Công nghệ chuỗi khối (blockchain) đã trở thành công nghệ đi đầu thời đại 4.0, sở hữu nhiều tính năng ưu việt và tỏ ra vượt trội trong ứng dụng cho nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Thị trường hiện nay, khách hàng cần sự minh bạch, rõ ràng đối với sản phẩm hàng hóa mình mua, đặc biệt là đối với các sản phẩm thực phẩm... Truy xuất nguồn gốc sẽ là "chìa khóa" khởi tạo lại niềm tin cho người tiêu dùng, doanh nghiệp (DN) và cho chính nông sản, thực phẩm Việt Nam.
Hai tháng đầu năm 2019, kim ngạch nhiều sản phẩm xuất khẩu chủ lực giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước là điều cần phải lưu ý, đặc biệt là nhóm mặt hàng nông lâm thủy sản. Tìm được lý do sẽ giúp cơ quan chức năng, doanh nghiệp có đối sách ứng phó kịp thời, tránh kịch bản xấu xảy ra cho cả năm.