Sụt giảm giá trị xuất khẩu rau quả

Sụt giảm giá trị xuất khẩu rau quả

Giá trị xuất khẩu rau quả tháng 9/2019 ước đạt 295 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu rau quả 9 tháng đầu năm 2019 ước đạt 2,84 tỷ USD, giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2018.
Hàng loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019

Hàng loạt chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019

Các chính sách mới như: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư BT; Người huyện nghèo đi xuất khẩu lao động được vay 100% vốn ưu đãi; Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm; Miễn lệ phí cấp, đổi thẻ căn cước công dân cho một số đối tượng; Kiểm soát đặc biệt đối với tổ chức tín dụng; Quy định việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10/2019.
Lơ là bảo hộ nhãn hiệu, xuất khẩu đối mặt rủi ro

Lơ là bảo hộ nhãn hiệu, xuất khẩu đối mặt rủi ro

Hạn chế lớn của nhiều doanh nghiệp Việt là chưa thể xuất khẩu sản phẩm qua kênh truyền thống hoặc kênh thương mại điện tử bằng chính thương hiệu của mình. Thậm chí, doanh nghiệp còn gặp rủi ro lớn khi không bảo hộ nhãn hiệu của mình ở thị trường xuất khẩu.
Năm 2021 sẽ áp dụng thí điểm bảo lãnh thông quan

Năm 2021 sẽ áp dụng thí điểm bảo lãnh thông quan

Thực hiện Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26/9/2018 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020”, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã nghiên cứu, xây dựng Đề án thí điểm thực hiện cơ chế bảo lãnh thông quan đối với một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện kiểm tra chuyên ngành.
26 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD

26 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, có 26 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cán mốc hơn 1 tỷ USD, chiếm 89,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong đó, 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Bao bì cẩu thả, hàng Việt trả giá đắt

Bao bì cẩu thả, hàng Việt trả giá đắt

Bao bì xấu xí, thiếu tính hấp dẫn không chỉ khiến hàng Việt kém cạnh tranh, các doanh nghiệp còn đứng trước nguy cơ hàng xuất khẩu bị trả về do không đáp ứng đúng quy tắc đóng gói.
Cam kết về thuế xuất nhập khẩu trong thực thi các FTA thế hệ mới

Cam kết về thuế xuất nhập khẩu trong thực thi các FTA thế hệ mới

Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước được giảm thuế nhập khẩu , nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa... Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, việc thực hiện cam kết thuế mở cửa thị trường hàng hóa cũng đặt ra những thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam khi sức cạnh tranh còn yếu, khả năng tận dụng cơ hội còn thấp. Hơn thế, các FTA thế hệ mới cũng đòi hỏi cơ quan quản lý cần xây dựng các chính sách nội luật hóa, chính sách hỗ trợ phù hợp để việc thực thi các FTA hiệu quả.
EU xem xét áp thuế trả đũa đối với hàng xuất khẩu trị giá 4 tỷ USD của Mỹ

EU xem xét áp thuế trả đũa đối với hàng xuất khẩu trị giá 4 tỷ USD của Mỹ

Ngày 25/9, Bloomberg News cho biết, Liên minh châu Âu đang tìm cách áp thuế đối với hơn 4 tỷ USD hàng xuất khẩu của Mỹ để trả đũa các chính sách thương mại của Tổng thống Donald Trump. Kế hoạch này hiện chưa được phê duyệt và ít nhất một thành viên EU phản đối ý tưởng này, tuy nhiên, cuộc thảo luận được đưa ra sau khi Tổng thống Trump đe dọa sẽ áp thuế đối với hàng nhập khẩu trị giá 7 tỷ USD của EU do cáo buộc viện trợ bất hợp pháp của EU cho nhà sản xuất máy bay châu Âu Airbus.
Ai sẽ khuynh đảo thị trường dầu?

Ai sẽ khuynh đảo thị trường dầu?

Giá dầu ngày càng biến động khó lường trong giai đoạn gần đây, khi bị tác động quá nhiều bởi các yếu tố địa - chính trị. Đáng chú ý, Mỹ đã vươn lên trở thành nhà xuất khẩu dầu số một thế giới.
Tăng tốc “rượt đuổi” mục tiêu xuất khẩu

Tăng tốc “rượt đuổi” mục tiêu xuất khẩu

Theo Bộ Công thương, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu đang mất cân đối. Với những ngành hàng có thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định. Ngược lại, nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ yếu vào Trung Quốc thì giảm mạnh về số lượng hoặc giá trị.
Chính sách tài chính hướng đến mô hình tăng trưởng xanh

Chính sách tài chính hướng đến mô hình tăng trưởng xanh

Thời gian qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên thô, làm cho môi trường có nguy cơ bị đe dọa, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam đang có nhiều nỗ lực hướng đến tăng trưởng xanh thông qua việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Do đó, vấn đề đặt ra là cần triển khai hiệu quả các chính sách tài chính phục vụ cho tăng trưởng xanh.
Gia tăng nhịp độ xuất khẩu

Gia tăng nhịp độ xuất khẩu

8 tháng qua, nền kinh tế đạt kết quả khá toàn diện, trong đó có sự đóng góp tích cực của xuất khẩu với 3,4 tỷ USD giá trị hàng hóa xuất siêu. Vì thế, từ nay đến cuối năm cần chủ động gia tăng nhịp độ xuất khẩu, khắc phục khó khăn để đóng góp nhiều hơn nữa vào kết quả tăng trưởng chung cả năm.
Xác định xuất xứ hàng hóa hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định CPTPP

Xác định xuất xứ hàng hóa hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định CPTPP

Thông tư số 62/2019/TT-BTC ngày 5/9/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 38/2018/TT-BT đã hướng dẫn cụ thể về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP .