Viễn cảnh ảm đạm của thị trường dầu mỏ

Viễn cảnh ảm đạm của thị trường dầu mỏ

Trong báo cáo mới nhất, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC dự báo, thị trường dầu mỏ thế giới sẽ ảm đạm trong thời gian còn lại của năm 2019, dù nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2019 và 2020 sẽ tăng thêm lần lượt ở mức 1,1 triệu thùng/ngày và 1,14 triệu thùng/ngày.
Đâu là át chủ bài cho nông sản Việt?

Đâu là át chủ bài cho nông sản Việt?

Với tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt hướng tới gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, rất cần có một chiến lược dài hơi để tạo dựng thương hiệu cho những mặt hàng chủ lực, để thương hiệu thật sự trở thành giá trị của nông sản xuất khẩu.
Quy định về FLEGT và hoạt động kinh doanh xuất khẩu gỗ trong thực thi Hiệp định EVFTA

Quy định về FLEGT và hoạt động kinh doanh xuất khẩu gỗ trong thực thi Hiệp định EVFTA

Bài viết giới thiệu một số nội dung trong Hiệp định EVFTA có liên quan đến hoạt động xuất khẩu gỗ và các chế phẩm gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường châu Âu nói chung và một số yêu cầu đặt ra khi thực thi FLEGT-VPA đối với các hoạt động chế biến và xuất khẩu gỗ tại Việt Nam nói riêng.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản khắc phục tình trạng "được mùa mất giá"

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản khắc phục tình trạng "được mùa mất giá"

Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn tồn tại tình trạng "được mùa mất giá" gây thiệt hại tới người nông dân. Thông qua việc đánh giá thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, bài viết đưa ra một số khuyến nghị khắc phục tình trạng "được mùa mất giá" trong sản xuất nông sản ở Việt Nam, hướng tới đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.
Quản lý tuân thủ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua thương mại điện tử

Quản lý tuân thủ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua thương mại điện tử

Quản lý tuân thủ là một khái niệm đã được nhắc tới nhiều đối với hải quan trên thế giới. Tuy nhiên, đây là một nội dung còn thiếu và yếu của quản lý nhà nước trong lĩnh vực hải quan của Việt Nam, nhất là khi giao dịch trực tuyến trở thành thói quen trong hành vi tiêu dùng của xã hội đang số hóa. Bài viết làm rõ quá trình quản lý tuân thủ đối với các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu thông qua phương thức giao dịch thương mại điện tử và đề xuất các giải pháp chính sách liên quan.
Áp lực với xuất khẩu những tháng cuối năm

Áp lực với xuất khẩu những tháng cuối năm

Xuất khẩu XK 7 tháng năm 2019 ước đạt 145,13 tỷ USD, thấp hơn khoảng 1 tỷ USD so với kịch bản tăng trưởng đề ra. Dự báo cả năm 2019, XK đạt khoảng 261 - 262 tỷ USD, tăng 7 - 7,5% so với năm 2018.
Thêm 42 doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo

Thêm 42 doanh nghiệp được cấp phép xuất khẩu gạo

Thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu Bộ Công thương cho biết, đã có thêm 42 thương nhân được cấp phép xuất khẩu gạo sau khi Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo có hiệu lực.
Gia tăng kết nối xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc

Gia tăng kết nối xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc

​ Với vị trí thuận lợi, cơ sở hạ tầng đảm bảo, Quảng Ninh là một trong những cửa ngõ để các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng này sang Trung Quốc, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp cần có sự hợp sức của các  cấp, các ngành…
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao su Việt Nam

Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm cao su Việt Nam

Ngành Cao su Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào thị trường thế giới. Cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu của các sản phẩm cao su Việt Nam tiếp tục được mở ra thông qua các cam kết từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã và đang chuẩn bị ký kết. Tuy nhiên, trước bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay, ngành Cao su Việt Nam phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức. Để nâng tầm thương hiệu Cao su Việt Nam, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về quy hoạch, thuế, thị trường, đầu tư, phát triển chế biến sản phẩm Cao su sơ chế, quản lý chất lượng, xây dựng thương hiệu… để tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực thi EVFTA: NHững quy định Việt Nam cần quan tâm

Thực thi EVFTA: NHững quy định Việt Nam cần quan tâm

Hiệp định thương mại tư do Liên minh châu Âu - Việt Nam EVFTA ký kết ngày 30/6/2019 tại Hà Nội được đánh giá là cú hích lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, trong đó có xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt, Hiệp định này còn mở ra cơ hội phát triển kinh tế, góp phần tăng trưởng thương mại của 28 nước thành viên trong Liên minh châu Âu EU . Việt Nam cần phải làm gì trong bối cảnh thực thi Hiệp định này là vấn đề được phân tích trong bài viết.
Tháo gỡ sự phụ thuộc của nền kinh tế vào khu vực FDI

Tháo gỡ sự phụ thuộc của nền kinh tế vào khu vực FDI

Theo các chuyên gia kinh tế, dù kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước trong 7 tháng đầu năm tăng đến 12,2%, cao hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung nhưng cũng không đủ để kéo tăng trưởng xuất khẩu toàn nền kinh tế do xuất khẩu khu vực vốn đầu tư nước ngoài  FDI chỉ tăng 5,6%. Thực tế đó cho thấy, sự phụ thuộc của nền kinh tế vào khu vực FDI là vấn đề đáng quan tâm và cần tìm giải pháp tháo gỡ.
Gỡ khó cho nông sản xuất khẩu

Gỡ khó cho nông sản xuất khẩu

Những tháng đầu năm nay, xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái đạt 23,03 tỷ USD . Song, theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, tình hình xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam năm nay đang đối mặt với “bức tranh màu xám”, tốc độ tăng trưởng không được như kỳ vọng.