Vì sao doanh nghiệp kém thiết tha thị trường xa?

Vì sao doanh nghiệp kém thiết tha thị trường xa?

Nhiều doanh nghiệp DN xuất khẩu dường như đang dành ưu tiên lớn cho các thị trường gần ở châu Á như Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc… hoặc Australia. Ngay cả với thị trường xa và mới như Canada hay các quốc gia ở Nam Mỹ, châu Phi, Trung Đông, kim ngạch xuất khẩu còn chưa xứng tầm dù những thị trường này còn nhiều dư địa. Tại sao lại như vậy?
Có nên “giảm lượng, tăng chất” xuất khẩu nông sản?

Có nên “giảm lượng, tăng chất” xuất khẩu nông sản?

Hiệp hội Điều đang chủ động giảm sản lượng xuất khẩu XK từ 362.000 tấn năm 2017 xuống 300.000 tấn trong năm 2018 nhằm tăng giá trị hạt điều Việt. Không chỉ ngành điều, việc “giảm lượng, tăng chất” ở những nông sản khác vốn dĩ đứng đầu thành tích xuất thô, giá trị thấp cũng nên thay đổi. Quan trọng là cần quyết tâm lớn từ các doanh nghiệp DN chế biến nông sản.
2 tháng đầu năm 2018: Kim ngạch xuất, nhập khẩu dự kiến đạt 66,16 tỷ USD

2 tháng đầu năm 2018: Kim ngạch xuất, nhập khẩu dự kiến đạt 66,16 tỷ USD

Tổng cục Hải quan thông tin cho biết trong tháng 02/2018, tổng trị giá xuất, nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 25,9 tỷ USD, giảm 35,7% so với tháng 01/2018 trong đó, trị giá xuất khẩu ước đạt 13,4 tỷ USD, giảm 33,7% và trị giá nhập khẩu ước đạt 12,5 tỷ USD, giảm 37,6% so với tháng 01/2018 .
Công nghiệp ô tô Việt Nam: Khó dựa vào các doanh nghiệp FDI

Công nghiệp ô tô Việt Nam: Khó dựa vào các doanh nghiệp FDI

Trong định hướng phát triển công nghiệp ôtô Việt Nam, công nghiệp ô tô được xem là ngành tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, sản phẩm ô tô có thể phục vụ nhu cầu nội địa lẫn xuất khẩu.
Nhiều yếu tố thuận lợi cho xuất khẩu da giày

Nhiều yếu tố thuận lợi cho xuất khẩu da giày

Đánh giá về triển vọng phát triển của ngành da giày trong năm nay, bà Phan Thị Thanh Xuân, Tổng thư ký HIệp hội da giầy và Túi xách Việt Nam cho rằng, với kết quả khả quan đạt 18 tỷ USD năm 2017, tăng 10,7% so với năm trước, ngành da giày nhiều khả năng sẽ có sức bật tốt trong năm nay bởi có nhiều yếu tố thuận lợi.
Tín hiệu  lạc quan từ xuất khẩu nông sản

Tín hiệu lạc quan từ xuất khẩu nông sản

Tăng trưởng xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản trong 2 tháng đầu năm 2018 đã tiếp đà tăng khá của cả năm 2017, báo hiệu một năm xuất khẩu ngành nông nghiệp được thuận lợi.
Làm cách nào để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam?

Làm cách nào để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam?

Mục tiêu ngành Nông nghiệp đặt ra trong năm 2018 là tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành tăng khoảng 3%, kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu này, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu là giải pháp hữu hiệu.
Nga được S&P nâng hạng tín nhiệm sau hơn một thập kỷ chờ đợi

Nga được S&P nâng hạng tín nhiệm sau hơn một thập kỷ chờ đợi

Kể từ năm 2006, đây là lần đầu tiên tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế S&P Global Ratings S&P quyết định nâng hạng cho Nga, một quyết định quan trọng đưa trái phiếu của quốc gia xuất khẩu năng lượng lớn nhất thế giới trở về nhóm đạt chuẩn đầu tư.
Kinh tế Việt Nam: Nhìn lại năm 2017 và triển vọng năm 2018

Kinh tế Việt Nam: Nhìn lại năm 2017 và triển vọng năm 2018

Năm 2017 khép lại, cùng với xu thế chung của kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định về mặt vĩ mô. Trong đó, tăng trưởng GDP đạt 6,81%, chủ yếu đến từ sự đóng góp của xuất khẩu và tiêu dùng trong nước. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp dưới 4%, đến từ sự chủ động trong chính sách điều hành, kiểm soát chặt chẽ giá cả… Mặc dù đạt được kết quả tích cực nhưng việc duy trì được đà tăng trưởng cũng như ổn định vĩ mô trong năm 2018 vẫn là một thách thức lớn khi nhiều vấn đề nội tại của nền kinh tế đang đòi hỏi cần tiếp tục được giải quyết triệt để.
Gạo Việt “vượt” gạo Thái, chưa vội mừng!

Gạo Việt “vượt” gạo Thái, chưa vội mừng!

Đầu năm 2018, ngành lúa gạo liên tiếp đón nhận nhiều tin vui như trúng thầu xuất khẩu XK gạo sang Indonesia, một số thị trường nhập khẩu NK gạo chính của Việt Nam như Philippines, Malaysia, Bờ Biển Ngà… được dự báo sẽ tăng nhập, hay mới đây là thông tin chất lượng gạo Việt đang “vượt mặt” gạo Thái Lan. Điều này đã đủ chứng tỏ ngành lúa gạo thực sự phát triển? Muốn bán giá cao, gạo Việt phải có thương hiệu.
Động lực tăng trưởng quan trọng

Động lực tăng trưởng quan trọng

Tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu của cả nước ước tính đạt 19 tỷ USD, tăng mạnh với mức 33,1% so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 31,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài kể cả dầu thô tăng 33,7%.
Mã số mã vạch - " Căn cước" để hàng hóa hội nhập thế giới

Mã số mã vạch - " Căn cước" để hàng hóa hội nhập thế giới

Với những yêu cầu về hàng hóa, phương thức giao dịch ngày càng cao nhằm đáp ứng xu thế số hóa để phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh toán, vận chuyển và quản lý, mã số mã vạch MSMV ra đời đem lại nhiều ứng dụng trong thực tế và được sử dụng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nó là điều kiện bắt buộc để một sản phẩm có thể truy xuất rõ nguồn gốc, từ đó có thể lên kệ của các cửa hàng, siêu thị và xuất khẩu được.
[Infographic] Xuất nhập khẩu tháng 1/2018

[Infographic] Xuất nhập khẩu tháng 1/2018

Trong tháng đầu tiên của năm 2018, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước ước đạt 38,3 tỷ USD, giảm 3,1% so với tháng 12/2017; trong đó, trị giá xuất khẩu ước đạt 19 tỷ USD, giảm 3,3% và trị giá nhập khẩu ước đạt 19,3 tỷ USD, giảm 3%.