Theo Thương vụ Việt Nam tại BỈ và EU kiêm nhiệm LUXEMBOURG , người tiêu dùng EU đang quan tâm hơn đến thị trường Việt Nam khi lợi thế do EVFTA mang lại đang dần hiện rõ.
Trước tình hình giá lúa tại khu vực các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang giảm mạnh, đồng thời, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, nhiều địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội nên việc thu hoạch, lưu thông cũng như xuấtkhẩu gạo gặp khó khăn, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp, các đơn hàng xuất khẩu.
Rủi ro thương mại đã tăng lên trong những tháng gần đây khi mà biến chủng delta đang lây lan mạnh khắp châu Á, đe dọa làm gián đoạn chuỗi cung ứng khắp khu vực.
Trước thực trạng giá lúa gạo đang giảm sâu tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long không phải do cung - cầu mà do đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng dẫn đến các khách quốc tế vẫn có nhu cầu nhập khẩu gạo Việt Nam, nhưng các doanh nghiệp không giao hàng được, Tổ Công tác 970 Bộ NN&PTNT kiến nghị cần ưu tiên tiêm vắc xin cho lực lượng trong chuỗi cung ứng, đồng thời, tạo điều kiện đi lại cho các nhân sự này trong thời gian giãn cách bởi đây là lực lượng đang duy trì xuấtkhẩu cho cả nước.
Những năm gần đây, xuấtkhẩu của Việt Nam sang ASEAN có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ các mặt hàng nông sản, thủy sản và khoáng sản sang các mặt hàng công nghiệp chế biến và công nghệ cao.
Trong nghiên cứu này, trên cơ sở tổng quan lý thuyết về xuấtkhẩu tác động đến tăng trưởng kinh tế, tác giả xây dựng được mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector VECM để ước lượng mối quan hệ giữa xuấtkhẩu và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, cùng với yếu tố truyền dẫn là tỷ giá hối đoái, các biến ngoại sinh là lao động và đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm tăng chất lượng của mô hình.
Ngày 6/8/2021, tại Hà Nội, Bộ Công Thương chủ trì hội nghị trực tuyến về “Kết nối tiêu thụ, xúc tiến xuấtkhẩu nông, thủy sản khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên 2021”. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị. Tại điểm cầu tỉnh Bến Tre có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Cảnh tham dự.
Hiện nay, để trái cây xuấtkhẩu được và đưa được vào các siêu thị, kênh bán hàng cấp cao, đòi hỏi phải đạt chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm và truy xuất được nguồn gốc.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nước xuấtkhẩu hàng hóa ra nước ngoài, trong thời gian qua, thương vụ tại Nhật Bản đã và đang chú trọng đẩy mạnh công tác kết nối với các nhà nhập khẩu và chuỗi phân phối của xứ sở hoa anh đào, đặc biệt trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản.
So với cùng kỳ năm, hoạt động xuấtkhẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19. Thế nhưng, với sự điều hành linh hoạt của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và sự nỗ lực của các doanh nghiệp nên tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu trong tháng 7/2021 đạt trên 64 triệu USD, nâng tổng giá trị kim ngạch xuấtkhẩu 7 tháng đạt hơn 407 triệu USD và tăng 9,4% so với cùng kỳ.
Dẫn số liệu thống kê mới nhất về thương mại thế giới năm 2021 do Tổ chức Thương mại thế giới WTO công bố, Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vitas cho biết, Việt Nam đã vượt Bangladesh trở thành nhà xuấtkhẩu hàng may mặc lớn thứ hai thế giới.
Dù là một Hiệp định thương mại tự do FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn cao, mức độ cam kết sâu rộng, sau một năm đi vào thực thi 1/8/2020-1/8/2021 , EVFTA đã mang lại “quả ngọt” cho nhiều ngành hàng xuấtkhẩu của Việt Nam, và là một FTA được doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt nhất.
Theo số liệu từ tổng cục Thống kê, trong 7 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa ước tính đạt 185,33 tỷ USD, tăng 25,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cục Phát triển doanh nghiệp Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa phối hợp với Amazon Global Selling Việt Nam triển khai Chương trình hỗ trợ “Bệ phóng 90 ngày cùng Amazon” dành cho doanh nghiệp quan tâm tới xuấtkhẩu qua thương mại điện tử.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao nhưng các nhà nhập khẩu trên thế giới hiện không muốn ký hợp đồng FOB giao hàng tại boong tàu , mà yêu cầu bên bán phải chuyển sang giao hàng theo phương thức CIF. Với bất lợi về logistics, doanh nghiệp DN Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.
Trong những ngày qua, giá lúa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long liên tục sụt giảm, một số nơi vùng sâu không có thương lái đến thu mua, nông dân trồng lúa như ngồi trên lửa vì vào mùa mưa mà lúa phải neo trên đồng.
Mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và kéo dài nhưng Công ty TNHH Chế biến nông sản Thuận Phong Khu công nghiệp Giao Long vẫn duy trì sản xuất ổn định, đảm bảo đơn hàng xuấtkhẩu theo hợp đồng. Đồng thời, công ty khẩn trương thi công dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 3, dự kiến sẽ hoàn thành và vận hành vào cuối năm 2021.
Bài viết phân tích thực trạng sử dụng hàng rào phi thuế quan trên thế giới; nhận diện những tác động của rào cản phi thuế quan đến xuấtkhẩu của Việt Nam. Từ đó, hàm ý chính sách nhằm đảm bảo những lợi ích thương mại cho Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay.