Sau khi ájavascript:void(0)p dụng ISO vào sản xuất, nhiều doanh nghiệp đã khắc phục được loạt khó khăn, hạn chế trước đó, từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đã ký ban hành Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 30/7/2024 của Ban Bí thư về đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng quốc gia đến năm 2030 và những năm tiếp theo.
Hiện nay, đã có nhiều điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp áp dụng Tiêu chuẩn ISO 14001 - Hệ thống quản lý môi trường một cách dễ dàng. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số khó khăn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có giải pháp xử lý, khắc phục để tiêu chuẩn này ngày càng được phổ biến hơn và đem lại hiệu quả thiết thực cho các doanh nghiệp.
Bằng cách kết hợp 2 hay nhiều hệ thống quản lý, cả ISO 9001 và các tiêu chuẩn ISO khác như ISO 14001, ISO 22000, ISO 45001, ISO 13485, hệ thống của doanh nghiệp sẽ có nhiều sức mạnh tổng hợp.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp ngành hàn đã áp dụng thành công Tiêu chuẩn ISO 3834 và thu về kết quả khá tích cực trong kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh áp dụng hệ thống, công cụ tiên tiến để nâng cao năng suất, chất lượng, điển hình như áp dụng ISO 14001, nhiều doanh nghiệp gốm sứ đã có bước chuyển mình nhanh chóng.
Trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, khẳng định thương hiệu là việc làm tất yếu của các doanh nghiệp, là phương cách duy nhất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hội nhập.
Nhiều chuyên gia năng suất, chất lượng lưu ý, khi đạt được chứng nhận theo tiêu chuẩn ISO, doanh nghiệp phải thực hiện như những gì đề ra, đúng với quy trình ban hành, tránh tình trạng bị rút giấy chứng nhận.
Việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn ISO 9001 sẽ giúp các doanh nghiệp thực hiện được mục tiêu về năng suất cũng như chất lượng sản phẩm; nâng cao và củng cố được hình ảnh, uy tín với khách hàng.