(Tài chính) Nhiều ngân hàng đang nhộn nhịp lên kế hoạch sáp nhập nhưng theo các chuyên gia, đây chỉ là giải pháp ngắn hạn chứ không thể áp dụng lâu dài.
(Tài chính) Ngày 17/4, được sự uỷ quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trình bày trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012.
(Tài chính) Nhiều ngân hàng sắp sáp nhập có chung nhiều cổ đông lớn. Nếu sáp nhập thành công, ma trận sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng sẽ được giải quyết cơ bản. Những sai phạm có thể sẽ được lãng quên, những tồn tại lịch sử sẽ được bỏ qua. Qua đó nhiều đơn vị, cá nhân từng vi phạm sở hữu chéo lại trở thành người có công tái cơ cấu ngân hàng. Đó như là cơ hội cho nhiều đại gia được "ân xá".
(Tài chính) Sẽ có nhiều doanh nghiệp nhỏ và nông dân bị tổn thương một khi 6 hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đang đàm phán được ký kết trong năm nay hoặc năm tới, trong đó có Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(Tài chính) Sáp nhập, hợp nhất đang được xem là giải pháp giúp giảm tình trạng sở hữu chéo vốn nhức nhối trong hệ thống ngân hàng, đồng thời tăng năng lực cạnh tranh cho các ngân hàng sau M&A.
(Tài chính) Hàng loạt dự án tỷ đô la trong các lĩnh vực công nghiệp quan trọng của đất nước do nhà thầu Trung Quốc làm tổng thầu. Điều này khiến cho mục tiêu nội địa hóa không thực hiện được.
(Tài chính) Chiều nay (17/4), tại Hà Nội, Tập đoàn Thiên Thanh và Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB) tổ chức Hội nghị triển khai chương trình tín dụng 50.000 tỷ đồng ngành Xây dựng lần 2 nhằm tiếp tục khơi thông những thắc mắc của dư luận xung quanh gói tín dụng này.
(Tài chính) Để tạo ra đột phá trong phát triển các khu kinh tế ven biển, Chính phủ đã lựa chọn và tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước đối với 5 khu kinh tế ven biển mũi nhọn. Tuy nhiên, thực tế phát triển của các khu kinh tế này vẫn chưa đạt như kỳ vọng, vẫn còn không ít bất cập, hạn chế cần khắc phục.
(Tài chính) Năm 2013 vẫn là một năm khó khăn của nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam. Kinh tế chưa thực sự thoát khỏi khủng hoảng, kinh tế vĩ mô chưa thực sự ổn định, sản xuất kinh doanh phục hồi chậm, đồng thời thu nhập của người dân chưa được cải thiện. Mặc dù vậy, thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn tiếp tục đà tăng trưởng, nhất là thị trường bảo hiểm nhân thọ vẫn đạt được mức tăng hai con số.