Kịch bản điều hành khi các yếu tố gây áp lực mặt bằng giá

Kịch bản điều hành khi các yếu tố gây áp lực mặt bằng giá

Bộ Tài chính vừa đưa ra dự báo, trong những tháng cuối năm 2022 sẽ có nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá. Trên cơ sở tổng hợp thông tin và cập nhật dự báo xu hướng giá các mặt hàng quan trọng thiết yếu là trọng tâm của công tác quản lý, điều hành giá trong năm 2022, Bộ Tài chính đã đặt ra 2 kịch bản điều hành giá.
Lạm phát tại Tokyo tăng nhanh nhất trong 30 năm

Lạm phát tại Tokyo tăng nhanh nhất trong 30 năm

Ngày 4/10, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy, giá năng lượng tăng và đồng yen yếu đã khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại thủ đô Tokyo tăng lên 2,8% trong tháng 9, vượt mức mục tiêu 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) và đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong hơn 3 thập kỷ qua.
Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao, cho thấy chính sách phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ đã và đang phát huy hiệu quả. Một số ngành chịu tác động nặng nề nhất trước tác động của dịch COVID-19 cũng dần được "phá băng".
8 tháng năm 2022, CPI tăng 2,58% so với cùng kỳ 2021

8 tháng năm 2022, CPI tăng 2,58% so với cùng kỳ 2021

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước, tăng 3,6% so với tháng 12/2021 và tăng 2,89% so với cùng kỳ 2021... Bình quân 8 tháng năm 2022, CPI tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 1,64%.
CPI tháng 8 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước

CPI tháng 8 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng trước

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, giá xăng dầu trong nước liên tục được điều chỉnh giảm từ tháng 7/2022 đã làm giảm tốc chỉ số tiêu dùng (CPI). CPI tháng 8/2022 chỉ tăng nhẹ 0,005% so với tháng 7/2022, tăng 2,89% so với cùng kỳ năm 2021.