Các yếu tố đảm bảo ổn định lãi suất và hiệu quả chính sách năm 2022

Các yếu tố đảm bảo ổn định lãi suất và hiệu quả chính sách năm 2022

Về bản chất, lãi suất là “giá cả”, phản ánh cung cầu vốn trên thị trường tiền tệ, thị trường tài chính trong nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, lãi suất là một trong công cụ điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương (NHTW), của mọi quốc gia trên thế giới. Chính vì lẽ đó, lãi suất chịu tác động ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và gắn với thực hiện nhiệm vụ của NHTW trong từng thời kỳ cũng như từng năm theo kế hoạch phát triển kinh tế đất nước.
Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Ông Nhữ Đình Hòa, Tổng Giám đốc Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhìn nhận năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn đang cho thấy rất hấp dẫn, kỳ vọng vào gói kích thích kinh tế lớn, thông qua chính sách tài khóa – đẩy mạnh đầu tư công. Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số giúp đem lại những thành công ngoài mong đợi cho ngành kinh doanh tài chính.
Chuyển đổi số tiếp tục là mũi nhọn trong năm 2022

Chuyển đổi số tiếp tục là mũi nhọn trong năm 2022

"Ngoài việc là một phương pháp chuyển đổi mạnh mẽ thúc đẩy các lợi ích kinh tế cao hơn, chuyển đổi số đang được coi là công cụ hữu hiệu giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam (và trên thế giới) đạt được các mục tiêu bền vững, mang tính xã hội cao và nâng cao khả năng quản trị. Đây cũng là một xu hướng mới trong năm 2022", ông Võ Tấn Long, Tổng Giám đốc Công ty Tư vấn PwC Việt Nam trao đổi với phóng viên.
Một năm có bao nhiêu Tết ở Việt Nam?

Một năm có bao nhiêu Tết ở Việt Nam?

Việt Nam - dân tộc châu Á, ảnh hưởng rất sâu đậm nền văn hóa phương Đông từ lâu đời. Hàng năm, ngoài Tết Nguyên Đán, còn nhiều ngày lễ, Tết theo phong tục, tập quán xưa để lại.
Năm 2022: Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế

Năm 2022: Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế

Trao đổi với phóng viên nhân dịp chào đón xuân nhâm dần, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, trên cơ sở kết quả thực hiện của năm 2021, sang năm 2022, NHNN sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ theo hướng linh hoạt, tạo điều kiện tối đa cho việc hỗ trợ doanh nghiệp và thanh khoản cho nền kinh tế.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới và hàm ý cho Việt Nam

Những năm gần đây, để hạn chế tình trạng lãng phí nguồn nguyên liệu từ mô hình kinh tế tuyến tính, giảm thiểu tác động của ô nhiễm môi trường, Việt Nam đã và đang thực hiện phát triển kinh tế tuần hoàn, hướng đến phát triển bền vững. Thực tế cho thấy, một trong những giải pháp Việt Nam cần quan tâm là tìm hiểu, học tập kinh nghiệm của những quốc gia tiên phong trong phát triển kinh tế tuần hoàn trên thế giới, từ đó xây dựng khung pháp lý, chính sách phát triển kinh tế tuần hoàn một cách phù hợp.
Chính sách tài chính tạo nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững

Chính sách tài chính tạo nguồn lực để phát triển kinh tế bền vững

Để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững thì việc đảm bảo nguồn lực cho phát triển có vai trò rất quan trọng. Nghị quyết Đại hội Đảng XIII đã nhấn mạnh việc hoàn thiện toàn diện, đồng bộ thể chế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo môi trường thuận lợi để huy động có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Chính sách tài khóa phải được xem như chính sách trọng tâm cho quá trình phục hồi kinh tế

Chính sách tài khóa phải được xem như chính sách trọng tâm cho quá trình phục hồi kinh tế

Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã dành thời gian trao đổi với phóng viên về một số kết quả quan trọng mà nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng đạt được trong năm 2021, đồng thời, chia sẻ một số khuyến nghị với Chính phủ để giúp nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng bền vững
Tạo đà tăng trưởng kinh tế từ vốn đầu tư công

Tạo đà tăng trưởng kinh tế từ vốn đầu tư công

Trong bối cảnh đại địch COVID-19, đầu tư công được xác định là nguồn vốn “mồi” để thúc đẩy, kích thích nhiều nguồn vốn khác, tạo động lực cho tăng trưởng nền kinh tế. Bám sát kế hoạch được giao, năm 2021, các bộ, ngành, địa phương đã nhanh chóng vào cuộc, phân bổ vốn cho các dự án. Năm 2021, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 423,6 nghìn tỷ đồng, bằng 84,3% kế hoạch năm. Kết quả này góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô. Việt Nam hiện là một trong số rất ít quốc gia duy trì được mức tăng trưởng dương và xếp trong nhóm những nước tăng trưởng cao trên thế giới.