Cần sớm nới room tín dụng

Cần sớm nới room tín dụng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nên xem xét sớm nới room tín dụng, vì nếu chờ đến quý IV/2022 mới xem xét, thì sẽ chậm trễ so với nhu cầu hiện tại của nền kinh tế.
Lạm phát tại Anh tăng cao kỷ lục trong vòng 40 năm

Lạm phát tại Anh tăng cao kỷ lục trong vòng 40 năm

Ngày 17/8, Văn phòng Thống kê Quốc gia Anh (ONS) công bố số liệu cho biết, tỷ lệ lạm phát trong tháng 7 vừa qua tại nước này đã tăng lên 2 con số và là mức tăng cao nhất kể từ năm 1982 trong bối cảnh giá thực phẩm tăng mạnh.
Bão giá tiếp tục gây bất ổn toàn cầu

Bão giá tiếp tục gây bất ổn toàn cầu

Thế giới đang phải chịu lạm phát phi mã, giá cả lương thực và nhiên liệu tăng vọt, điều này thúc đẩy tình trạng hỗn loạn. Mặc dù Chính phủ các nước đã cố gắng kìm hãm lạm phát, tuy nhiên, việc vay trong thời kỳ đại dịch và với lãi suất tăng cao rất khó để duy trì. Viện Kinh tế và Hòa bình (IEP) - một tổ chức tư vấn của Australia cho biết, tất cả những điều này đang làm trầm trọng thêm những căng thẳng đã tồn tại từ trước ở nhiều quốc gia và khiến tình trạng bất ổn có thể xảy ra nhiều hơn.
Nhiều nước ưu tiên kiềm chế lạm phát

Nhiều nước ưu tiên kiềm chế lạm phát

Đối phó lạm phát và tình trạng giá leo thang là ưu tiên hàng đầu của chính phủ nhiều nước. Chính phủ Nhật Bản đã đề ra các giải pháp bổ sung nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của tình trạng giá leo thang. Theo Chánh văn phòng Chính phủ Nhật Bản, nước này hướng tới mục tiêu soạn thảo gói biện pháp vào đầu tháng 9 tới, với ngân sách nằm trong khoản 4.700 tỷ yen (35 tỷ USD) dự trữ quốc gia hiện nay. Thủ tướng Nhật Bản cũng yêu cầu chặn đà tăng giá lúa mì nhập khẩu.
Biến động thị trường tài chính quốc tế  và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Biến động thị trường tài chính quốc tế và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Những tháng đầu năm 2022, thị trường tài chính quốc tế tiếp tục trải qua nhiều biến động do ảnh hưởng từ việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất, xung đột giữa Nga và Ukraine, đại dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, lạm phát giá cả tăng cao trên toàn cầu… Thị trường tài chính quốc tế có những diễn biến trái chiều, khó đoán định; chính sách tiền tệ được nhiều nước dần chuyển sang hướng thắt chặt nhằm đối phó với tình trạng lạm phát đang ở mức cao. Các yếu tố này gây ra những tác động nhất định đến thị trường tài chính Việt Nam trên cả góc độ cơ hội và thách thức.
Bồ Đào Nha: Lạm phát tăng cao nhất trong 30 năm

Bồ Đào Nha: Lạm phát tăng cao nhất trong 30 năm

Ngày 11/8, Viện Thống kê quốc gia Bồ Đào Nha (NSI) công bố dữ liệu cho thấy, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở nước này đã tăng lên 9,1% trong tháng 7/2022, mức cao nhất kể từ tháng 11/1992.
Lạm phát Mỹ bất ngờ thấp hơn mọi kỳ vọng

Lạm phát Mỹ bất ngờ thấp hơn mọi kỳ vọng

So với tháng trước, giá cả tại Mỹ không thay đổi, giá năng lượng nhìn chung hạ 4,6% còn giá xăng giảm 7,7%. Việc giá năng lượng giảm bù lại cho việc giá thực phẩm tăng 1,1% còn chi phí nhà ở tăng 0,6%.