Nhu cầu làm mát tăng cao, thách thức các mục tiêu phát thải

Nhu cầu làm mát tăng cao, thách thức các mục tiêu phát thải

Cùng với sự phát triển kinh tế và tốc độ đô thị hóa nhanh của Việt Nam, thời tiết nắng nóng đang khiến cho các thành phố ở nước ta chứng kiến mức tiêu thụ năng lượng tăng mạnh. Một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng này là nhu cầu làm mát, đặc biệt là điều hòa không khí, được dự đoán sẽ còn tăng trong những năm tới. Nhu cầu này đặt ra thách thức đáng kể đối với mục tiêu giảm phát thải của Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam hướng tới sản xuất “xanh”

Ngành dệt may Việt Nam hướng tới sản xuất “xanh”

Thị trường dệt may quốc tế, đặc biệt là thị trường châu Âu đã áp dụng những tiêu chuẩn cho hàng dệt may nhập khẩu, buộc các nhà sản xuất Việt Nam phải thay đổi cách thức sản xuất, kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp dệt may đang hướng tới quy trình sản xuất “xanh” do nhận thức của người tiêu dùng tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm ngày càng tăng.
ACB lọt vào top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam 2023

ACB lọt vào top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững Việt Nam 2023

Ngày 29/6, Ngân hàng ACB lần thứ 2 liên tiếp được xướng tên trong Top 50 doanh nghiệp phát triển bền vững tiêu biểu Việt Nam (Top 50 Corporate Sustainability Awards - CSA), hạng mục Quản trị doanh nghiệp xuất sắc (G) do Tạp chí Nhịp cầu Đầu tư tổ chức. ACB cũng được biết đến là một trong những ngân hàng tiên phong thực hiện phát triển bền vững theo tiêu chí Môi trường – Xã hội – Quản trị (ESG).
Việt Nam nỗ lực chuyển đổi năng lượng công bằng

Việt Nam nỗ lực chuyển đổi năng lượng công bằng

Chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Việt Nam là quyết tâm ứng phó với biến đổi khí hậu và xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và thân thiện với môi trường. Điều này thể hiện qua cam kết mạnh mẽ của Chính phủ về phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị COP26, và quyết định tham gia Thỏa thuận Đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) với một số nước G7 và đối tác quốc tế khác.
Thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên ở Việt Nam

Chi trả cho Dịch vụ Hệ sinh thái (PES) đã được công nhận rộng rãi như một công cụ chính sách thành công để quản lý tài nguyên thiên nhiên tại hơn 60 quốc gia. Các chương trình này đã được thực hiện cho nhiều dịch vụ hệ sinh thái khác nhau trên toàn cầu, bao gồm bảo tồn đa dạng sinh học, dịch vụ lưu vực sông, cô lập carbon và danh lam thắng cảnh. Tổng số tiền chi trả hàng năm cho các chương trình PES trên toàn thế giới vượt quá 36 tỷ USD.