Việc áp dụng hệ thống tích hợp, kết hợp công cụ cải tiến đã giúp nhiều doanh nghiệp ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm, năng cao năng suất, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh.
Lãnh đạo Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng vừa trao quyết định thành lập Ban Chủ nhiệm Chương trình quốc gia Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030 cho các thành viên.
Theo các chuyên gia, để thúc đẩy năng suất lao động ở châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng cần một cú hích từ số hoá, trong đó cần tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật số ở các quốc gia để cải thiện khả năng tiếp cận công nghệ và thông tin.
Theo các chuyên gia kinh tế, muốn đất nước phát triển nhanh hơn, bền vững hơn thì nhất định phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của từng ngành, từng doanh nghiệp (DN) và từng sản phẩm. Để nâng cao năng lực cạnh tranh thì quan trọng nhất là hỗ trợ để nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) của từng DN.
Ngày 14/1/2023, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2023.
Mới đây, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành Kế hoạch số 197/KH-UBND triển khai áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2022-2030.
Thời gian qua, mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng các giải pháp chuyển đổi số với công nghệ 4.0 tại đồng bằng sông Cửu Long đã giúp giảm công lao động, chi phí sản xuất và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cụ thể là giúp tự động hóa giám sát cây trồng, vật nuôi một cách liên tục, phân tích diện rộng tình hình thời tiết, độ ẩm, sâu bệnh... để thực hiện canh tác an toàn.
Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Điện Biên vừa phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam tổ chức khóa đào tạo về kỹ năng đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 cho các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh.