Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, giảm lãi suất cho vay, góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố và cấp xã, Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh, các đơn vị sử dụng lao động về việc thu, thanh toán, chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế qua hệ thống ngân hàng.
Trong năm 2021, VND đã vượt qua nhiều yếu tố bất lợi như những lo ngại về ảnh hưởng của dịch COVID-19 kéo dài khiến đà tăng trưởng chậm lại, cán cân thương mại thâm hụt và sự khác biệt chính sách tiền tệ với Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
BSC cho biết nhiều ngân hàng đã được NHNN nới room tín dụng trong thời gian gần đây với hạn mức cao nhất là trên 17%. Công ty chứng khoán này cũng đưa nhận định lạc quan về lợi nhuận, chất lượng tài sản ngành ngân hàng trong năm 2021 và năm 2022.
So với các ngành tài chính khác như ngân hàng, chứng khoán, nhóm cổ phiếu bảo hiểm tăng chưa đáng kể, dù kết quả kinh doanh khả quan và tiềm năng tăng trưởng thị trường tích cực.
Trong báo cáo cập nhập ngành ngân hàng mới đây, Công ty Chứng khoán BIDV (BSC) cho biết, thời gian gần đây, nhiều ngân hàng đã được cấp thêm room tín dụng, tập trung chủ yếu ở nhóm thương mại cổ phần.
Với vai trò huyết mạch của nền kinh tế, Ngân hàng đóng góp quan trọng trong thúc đẩy sự phát triển bền vững; tác động đến môi trường thông qua các hoạt động nội bộ và tác động bên ngoài thông qua cung cấp các sản phẩm, dịch vụ của minh, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng. Vì vậy, quản lý rủi ro môi trường là yêu cầu đã được đặt ra nhằm hướng dòng vốn tín dụng vào các dự án thân thiện với môi trường, thúc đẩy các ngành sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng xanh...
Tỷ giá USD/VND dự báo sẽ giảm xuống 22.525 vào cuối năm 2021, nhưng năm 2022 có thể sẽ đảo chiều về mức 23.000 khi bạc xanh mạnh hơn trên thị trường quốc tế.