Trong thời gian qua, cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Tây Ninh dịch chuyển theo hướng công nghiệp hoá khá rõ nét, tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp trong GRDP của tỉnh qua các năm tăng dần.
Quỹ đất dành cho công nghiệp nói chung và công nghiệp hỗ trợ nói riêng đang ngày một khan hiếm. Thậm chí, tại những địa phương còn nhiều tiềm năng phát triển thì việc bố trí quỹ đất cho các nhà máy cũng gặp nhiều vướng mắc. Theo các chuyên gia, để phát triển tốt ngành công nghiệp hỗ trợ thì việc bố trí quỹ đất “an cư” cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này đang là bài toán khó với nhiều địa phương.
Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao sau dịch đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế của nước ta.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được chính thức đề xuất lần đầu tiên ngày 11/12/2019 trong khuôn khổ "Thỏa thuận xanh của Liên minh châu Âu" (EU). Ngày 14/7/2021, Ủy ban châu Âu trình bày đề xuất lập pháp về CBAM. Theo đó, tất cả hàng hóa nhập khẩu vào EU trong các lĩnh vực công nghiệp có cường độ carbon cao, chẳng hạn như sắt thép, nhôm, xi măng, phân bón và điện, sẽ phải nằm trong phạm vi điều chỉnh của cơ chế này.
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, giúp tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia.
Theo Cục Thống kê TP. Cần Thơ, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 5/2022 của thành phố ước tăng 9,33% so với tháng trước và tăng 85,51% so với tháng cùng kỳ năm 2021.
Trong thời gian qua, quá trình tái cơ cấu ngành Công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Qua đó, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của khu vực và của thế giới, thuộc nhóm ASEAN-4 và nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao.
Do tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận diễn biến phức tạp, trong tháng 11/2021, một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phải tạm ngừng sản xuất, giảm thời gian sản xuất hoặc đứt gãy chuỗi cung ứng, tiêu thụ. Do đó, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 11 chỉ ước tăng 8,90% so với tháng trước và tăng 6,05% so với cùng kỳ năm trước.