Khi vay vốn thành lớn chuyện

Khi vay vốn thành lớn chuyện

Lúc vay vốn, người đi vay lẫn bên cho vay đều hướng đến sự chung sức cho sản xuất kinh doanh phát triển. Nhưng thực tế diễn ra trong những tháng qua cho thấy không ít người đi vay từ nông dân, ngư dân cho đến doanh nghiệp vận tải hành khách, kinh doanh du lịch rơi vào nợ xấu. Trong khi đó, Nghị quyết số 42/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng cũng gần đến thời điểm hết hiệu lực thi hành đã tạo ra cục diện nóng trong hoạt động tiền tệ.
Lo nợ xấu bất động sản

Lo nợ xấu bất động sản

Câu chuyện nợ xấu ngành ngân hàng đang được các chuyên gia tài chính nhắc đến như một mối lo ngại lớn trong năm 2022. Việc xử lý nợ xấu lại đang phụ thuộc khá nhiều vào thị trường bất động sản.
Nên hay không tiếp tục chính sách giãn hoãn nợ?

Nên hay không tiếp tục chính sách giãn hoãn nợ?

Nợ xấu đang là vấn đề lớn được nhiều chuyên gia quan tâm sau đại dịch, tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cần được “bơm vốn” để phục hồi và điều này phụ thuộc vào điều hành của Ngân hàng Nhà nước.
Nợ xấu ngân hàng tăng trong quan ngại

Nợ xấu ngân hàng tăng trong quan ngại

Nợ xấu tăng mạnh về giá trị nhưng không phải ngân hàng nào cũng tăng về tỷ lệ/ tổng dư nợ; có thể nói nợ xấu đến cuối 2021 của các ngân hàng đang có sự phân hóa.
 Dấu hiệu "tích cực" của nợ xấu

Dấu hiệu "tích cực" của nợ xấu

Theo khảo sát điều tra của Ngân hàng Nhà nước, đa số các tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá, nợ xấu tăng nhẹ trong quý IV nhưng sẽ giảm nhẹ từ quý I/2022. Điều này phù hợp với triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế trong năm nay.