Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCCA - Bộ Công Thương), vừa có lưu ý về việc người dân phải cẩn trọng trước khi ký hợp đồng giao kết vay tiêu dùng.
Chi phí sản xuất tăng cao trong giai đoạn dịch bệnh, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn. Các doanh nghiệp mong được hỗ trợ vốn vay để tồn tại, phục hồi sản xuất.
Đào tạo nghề, tổ chức và phát triển sản xuất, giải quyết việc làm nhằm nâng cao thu nhập cho người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo... là đích đến của Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thực hiện, nhiều địa phương vẫn còn loay hoay với bài toán sinh kế và thu nhập của người dân...
Các doanh nghiệp trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực vượt khó, duy trì hoạt động theo phương án “3 tại chỗ”, không để sản xuất “đóng băng” và cùng đồng hành với tỉnh giữ vững thành quả chống dịch.
Với tinh thần đồng hành cùng doanh nghiệp, thời gian qua, Chính phủ đã ban hành những chính sách hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, các doanh nghiệp đang tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Theo Sở Công thương Bạc Liêu, để thực hiện tốt Nghị quyết 04 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVI về xây dựng Bạc Liêu trở thành một trong những trung tâm năng lượng sạch của quốc gia. Đồng thời góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế trong điều kiện sản xuất - kinh doanh bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Để đảm bảo sản xuất nông nghiệp trong tỉnh Trà Vinh phát triển và tăng trưởng bền vững, ngành nông nghiệp chỉ đạo tập trung chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu.
Vùng lúa phía Đông đang vào vụ thu hoạch hè thu chính vụ, cây rau màu được sản xuất quanh năm, cây ăn trái trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đã vào vụ thu hoạch trên một số loại cây; đàn gia súc, gia cầm đang vào đợt xuất chuồng, 53 sản phẩm OCOP được chứng nhận rất cần nhiều giải pháp trong chỉ đạo sản xuất và liên kết tiêu thụ trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội thực hiện phòng, chống dịch COVID-19.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, cần thiết thành lập cổng thông tin về tình hình sản xuất, tiêu thụ, lưu thông để lãnh đạo các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể nắm được thông tin nhanh chóng và kịp thời. Hệ thống cổng sẽ cập nhật tình hình, giá cả,…giúp lãnh đạo địa phương nắm bắt tình hình, quan tâm tháo gỡ khó khăn mà người dân, doanh nghiệp gặp phải.
Thời gian qua, ngành chức năng và người dân tại các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ổn định các hoạt động sản xuất nông nghiệp trong điều kiện khó khăn do dịch COVID-19. Ðặc biệt, Tổ công tác 970 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tích cực phối hợp các bộ, ngành Trung ương và địa phương tăng cường các hoạt động kết nối cung cầu, hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong thu hoạch, vận chuyển và tiêu thụ nông sản.