Thông tư số 06/2023/TT-NHNN giúp tăng chất lượng dòng vốn tín dụng, phục vụ đúng mục đích vay vốn, nhưng có thể làm chậm tăng trưởng tín dụng toàn Ngành trong ngắn hạn.
Thanh khoản hệ thống ngân hàng dồi dào, lãi suất hạ, nhưng tăng trưởng tín dụng chậm do nền kinh tế còn khó khăn, cầu tín dụng yếu và nhiều doanh nghiệp không đủ năng lực tài chính để tiếp cận tín dụng, theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú.
Dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tính đến ngày 15/6/2023 tăng 3,36%. Đây là tỷ lệ tăng trưởng khá thấp so với cùng kỳ, tuy nhiên là hợp lý trong bối cảnh cầu tín dụng còn yếu.
Lãnh đạo nhiều ngân hàng cho biết, ngân hàng cũng chịu áp lực tăng trưởng tín dụng, gắn liền với KPI, nhưng tìm "đỏ mắt" cũng không có khách hàng đủ tiêu chí để cho vay.
Theo Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Phạm Thanh Hà, tính đến hết tháng 5/2023, tín dụng nền kinh tế đạt trên 12,3 triệu tỷ đồng, tương đương mức tăng khoảng 3,17% so với cuối năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải tìm được điểm hài hoà, hỗ trợ cho nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng. Đặc biệt, trong điều hành chính sách tiền tệ không cho phép “thử sai”, theo Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà.
Trước áp lực tăng trưởng tín dụng chậm, nợ xấu gia tăng, ngành Ngân hàng vẫn đặt ra mục tiêu tăng trưởng tốt cho thấy dấu hiệu lạc quan của ngành, dù có thể đến chậm.
Tính đến 20/4/2023, tín dụng toàn nền kinh tế trong nước đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ năm ngoái (6,46%).
Tín dụng năm 2023 được dự báo không tăng trưởng nóng vì doanh nghiệp khó khăn, còn bất động sản - lĩnh vực hút nhiều vốn nhất, vẫn chưa thoát đáy. Dù vậy, nhiều ngân hàng vẫn đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng ở mức cao trong năm nay do tác động từ mặt bằng lãi vay đang giảm.
Quyết định giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hồi giữa tháng 3 đẩy cầu tín dụng tăng mạnh hơn 50.000 tỷ đồng chỉ trong vòng 10 ngày cuối tháng.