Với các giải pháp cụ thể trong phát triển kinh tế và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, kinh tế của tỉnh phục hồi mạnh mẽ. Tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) tiếp tục ổn định và phục hồi tích cực. Tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận cơ bản vẫn được kiểm soát tốt, các chính sách an sinh xã hội được triển khai đầy đủ, kịp thời.
Phát triển bền vững (PTBV) là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhận thức sâu sắc vai trò của PTBV trong bối cảnh hội nhập, từ nhiều năm qua, Việt Nam luôn bám sát các mục tiêu, nguyên tắc chung của PTBV để có chủ trương, hành động thiết thực và chiến lược cụ thể cho việc phát triển nhanh, bền vững...
Chiều 28/10/2022, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, thảo luận tại hội trường, giải trình về tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định đây là nội dung quan trọng, then chốt để thúc đẩy tăng trưởng, phục hồi, phát triển kinh tế.
Là lựa chọn hàng đầu cho việc lưu trú dài hạn tại Việt Nam của các chuyên gia nước ngoài, căn hộ dịch vụ đang lấy lại đà tăng trưởng và được dự báo là có nhiều triển vọng trong tương lai.
Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh tốt trên thị trường Anh và tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA cần kịp thời nắm bắt xu thế phát triển chung để bắt nhịp với đòi hỏi mới.
Triển vọng kinh tế Đông Nam Á được đánh giá cao bởi các nền kinh tế khu vực này có cấu trúc kinh tế đa dạng và tránh được nhiều cú sốc mà châu Âu hay Mỹ đang đương đầu.
Trong quý III/2022, chỉ số BCI của Việt Nam giảm xuống 62,2 điểm. Tuy nhiên, chỉ số này vẫn cao hơn 10,2 điểm so với mức trước đại dịch COVID-19 là 52 (quý IV/2019) và cao hơn 1,2 điểm so với quý IV/2020, khi Việt Nam đang nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội.
42% doanh nghiệp châu Âu dự đoán rằng công ty của họ sẽ tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam vào cuối năm 2022. Đặc biệt, 2% người trả lời BCI cho biết họ đã chuyển một phần đáng kể hoạt động của mình từ Trung Quốc sang Việt Nam, điều này cho thấy rằng vẫn còn nhiều dư địa để tăng trưởng.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ, chủ động, linh hoạt, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách khác để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn.