Thời gian qua, ngành Hải quan đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Qua đó, tạo điều kiện thuận lợi cho thông quan hàng hóa, cũng như đẩy mạnh cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Trong giai đoạn 2010 - 2021, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng. Năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 336,31 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2020.
Tổng cục Hải quan vừa có các quyết định tạm dừng hoạt động 4 địa điểm tập kết, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở khu vực biên giới tại Cao Bằng.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Dù rất nhiều khó khăn, thách thức, ngành Dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 20-21 tỷ USD trong nửa cuối năm 2022, đưa trị giá xuất khẩu cả năm cán đích từ 42-43 tỷ USD.
Trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, cơ sở dữ liệu (data) được xem là nguồn lực sống còn, là tài sản quan trọng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp biết cách khai thác, dữ liệu là nguồn thông tin có giá trị rất lớn phục vụ đắc lực cho việc mở rộng kinh doanh, xuất khẩu.
Hơn 100 doanh nghiệp cung cấp, thu mua nông sản tham dự Hội nghị "Kết nối giao thương giữa nhà cung cấp khu vực Tây Nguyên với các doanh nghiệp xuất khẩu và tổ chức xúc tiến thương mại” vừa được Sở Công thương Đắk Lắk phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức.
Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 2846/TCHQ-GSQL gửi Công ty Cổ phần Vantage Logistics để hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu chuyển cửa khẩu.
Hơn 300 nhà cung cấp, doanh nghiệp đến từ 16 tỉnh miền Trung – Tây Nguyên đã giới thiệu, xúc tiến các sản phẩm đặc trưng địa phương tại Đà Nẵng để tìm cơ hội kết nối để đưa sản phẩm Việt xuất sang các thị trường lớn như Mỹ, Úc, Hàn Quốc…