Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuấtkhẩu gạo bổ sung quy định về quản lý nhập khẩu gạo song đề xuất này gây nhiều tranh luận.
Lãi suất vay tăng cao, cùng với thiếu hụt đơn hàng đang gây áp lực rất lớn cho nhiều doanh nghiệp xuấtkhẩu ở Đà Nẵng trong những tháng cuối năm, khi vừa phải tập trung phục vụ cho thị trường cuối năm, vừa chuẩn bị tìm kiếm cho kế hoạch sản xuất trong năm mới.
Nhắm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra chuyên ngành, Cục Hải quan Thanh Hóa đã áp dụng công cụ Pivot Table trong excel” vào thanh tra đối với loại hình gia công, sản xuấtxuấtkhẩu tại trụ sở doanh nghiệp. Bước đầu mang lại nhiều kết quả tích ...
Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp DN tham gia mạnh mẽ vào chuỗi sản xuất, cung ứng, phân phối hàng hóa toàn cầu, xuấtkhẩu trực tiếp vào các mạng phân phối nước ngoài trên cơ sở phát huy thế mạnh và khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh của hàng hóa xuấtkhẩu của Việt Nam.
Theo tổng hợp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân Ban IV , doanh nghiệp ở hầu hết các ngành hàng đều nhận định hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn so với quý III/2022.
Trong năm 2022, lạm phát tác động đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu của các thị trường nên xuấtkhẩu thủy sản của Việt Nam có nhiều thời điểm chậm lại. Nhiều loại thủy sản xuấtkhẩu đối mặt khó khăn, tuy nhiên ngành cá tra lại tận dụng được cơ hội thiếu hụt trên một số thị trường chính để vươn lên mạnh mẽ. Trong 10 tháng đầu năm 2022, xuấtkhẩu cá tra đã mang về hơn 2,2 tỷ USD, lọt vào tốp các mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu cao nhất của ngành nông nghiệp và dự kiến cả năm 2022 sẽ đạt hơn 2,5 tỷ USD, tăng 58% so với năm 2021.
Trái với thuận lợi những tháng đầu năm, khi lượng đơn hàng dồi dào, mức tăng trưởng cao, sang nửa cuối năm 2022, ngành Dệt may Việt Nam đối diện rất nhiều khó khăn về giá và đơn hàng sụt giảm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến duy trì hoạt động, bảo đảm việc làm cho người lao động. Bằng sự linh hoạt trong triển khai giải pháp thích ứng thị trường, đẩy mạnh sản xuất, các doanh nghiệp đã từng bước vượt khó và quyết phấn đấu, hướng tới mục tiêu đạt giá trị kim ngạch xuấtkhẩu hơn 44 tỷ USD.
Ngày 14/11, Tổ chức Các nước xuấtkhẩu dầu mỏ OPEC tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, viện dẫn những thách thức kinh tế ngày càng lớn, trong đó có lạm phát và lãi suất cao.
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, sản lượng nuôi trồng thủy sản từ đầu năm đến nay của tỉnh đạt trên 14.500 tấn, hoàn thành trên 71% so với kế hoạch.
Theo TS. Lương Văn Khôi, lợi ích lớn mà RCEP đem lại là việc hài hòa hóa nguồn gốc xuất xứ khu vực với việc áp dụng phương pháp cộng gộp tỷ lệ xuất xứ, từ đó mở ra khá nhiều cơ hội và lợi ích cho các xuấtkhẩu nội khối.
Ước tính đến cuối tháng 11, xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ đạt hơn 10 tỷ USD – mốc kỷ lục lịch sử ngành thuỷ sản Việt Nam sau hơn 20 năm tham gia vào thị trường thế giới.
Trong giai đoạn từ tháng 8/2020 đến hết tháng 7/2022, tổng kim ngạch xuấtkhẩu từ Việt Nam sang thị trường các nước EU đạt 83,4 tỷ USD, tăng trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% kim ngạch xuấtkhẩu trung bình năm giai đoạn 2016-2019.
Đối với Trung Quốc, đất nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, việc nhu cầu tiêu dùng giảm đã lấy đi động lực tăng trưởng ở thời điểm mà kinh tế đang chịu áp lực bởi chính sách không COVID-19.
Sau 10 tháng, xuấtkhẩu gạo đạt gần 6,1 triệu tấn. Đặc biệt, tháng 10, xuấtkhẩu gạo đạt 713.546 tấn - đây là tháng có lượng gạo xuấtkhẩu cao kỷ lục trong lịch sử ngành gạo. Bình quân xuấtkhẩu 600 ngàn tấn/tháng, cộng với đà tăng tốc giao hàng của doanh nghiệp trong 2 tháng cuối năm, liệu kỳ tích năm 2012 có lập lại?
Trong bối cảnh lạm phát, chi phí năng lượng tăng phi mã, cùng với nhiều tác động khác khiến nền kinh tế châu Âu phải vật lộn, và người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu. Với tình trạng này, ngành xuấtkhẩu của khu vực Đông Nam Á bắt đầu phải đối mặt với những thách thức kinh tế tương tự châu Âu, ảnh hưởng đến nỗ lực phục hồi kinh tế của các nước tại khu vực trong năm 2023.
Nguồn nguyên liệu ổn định, năng lực chế biến cải thiện, nhu cầu thị trường phục hồi sẽ giúp xuấtkhẩu cá ngừ của nước ta cán đích 1 tỷ USD trong năm nay sau khi mang về gần 808 triệu USD trong 9 tháng.
Sau 9 tháng đầu năm 2022, giá trị kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa của tỉnh Sóc Trăng ước đạt 1,17 tỷ USD, bằng 97,5% chỉ tiêu nghị quyết và tăng 21,62% so với cùng kỳ. Tuy vẫn còn đó những khó khăn cho xuấtkhẩu trong những tháng cuối năm, nhưng chắc chắn một điều là xuấtkhẩu năm nay sẽ về đích sớm theo chỉ tiêu nghị quyết, nên vấn đề còn lại là liệu xuấtkhẩu có làm nên kỳ tích như đã từng làm trong năm 2021 hay không mà thôi.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 10 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 82,1 tỷ USD, tăng 10,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong số đó, xuấtkhẩu đạt trên 44,9 tỷ USD, tăng 14,1%; nhập khẩu khoảng 37,2 tỷ USD, tăng 5,8%. Như vậy, giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy đạt 7,7 tỷ USD, tăng 83,7%.
Theo Tổng cục Hải quan, hàng hóa là máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp tạm nhập, tái xuất để phục vụ công việc trong thời hạn nhất định được miễn thuế nhập khẩu khi tạm nhập, miễn thuế xuấtkhẩu khi tái xuất và thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng GTGT .